Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 23/3 đến 28/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức- Kĩ năng:
a. Kiến thức
Giúp HS ôn luyện tốt chương trinh cuối năm Ngữ Văn 9 chuẩn bị tốt cho kì KSCL
- Nắm vững những đơn vị kiến thức cơ bản trong chương trình ôn thi.
- Nắm vững các phần, các câu hỏi trong cấu trúc đề thi.
- Nắm vững phương pháp làm bài cho từng phần và cho mỗi câu hỏi.
b/ Kĩ năng: Giúp HS thực hiện các kĩ năng:
- Kĩ năng nhận biết, ghi nhớ, vận dụng những kiến thức trong chương trình ôn luyện
vào thực hành luyện đề.
1/ Kiến thức- Kĩ năng:
a. Kiến thức
Giúp HS ôn luyện tốt chương trinh cuối năm Ngữ Văn 9 chuẩn bị tốt cho kì KSCL
- Nắm vững những đơn vị kiến thức cơ bản trong chương trình ôn thi.
- Nắm vững các phần, các câu hỏi trong cấu trúc đề thi.
- Nắm vững phương pháp làm bài cho từng phần và cho mỗi câu hỏi.
b/ Kĩ năng: Giúp HS thực hiện các kĩ năng:
- Kĩ năng nhận biết, ghi nhớ, vận dụng những kiến thức trong chương trình ôn luyện
vào thực hành luyện đề.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 23/3 đến 28/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 23/3 đến 28/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng

n cho HS các năng lực tự học, giao tiếp, phân tích, giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản -Năng lực cảm thụ, phân tích một tác phẩm văn học đã học trong chương trình THSC B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giao viên Chuẩn bị về nội dung kiến thức, về phương pháp ôn luyện cho mỗi dạng câu hỏi trong đề bài. - GV nắm chắc được cấu trúc đề , nội dung kiến thức và yêu cầu của từng phần trong cấu trúc đề thi. Trên cơ sở đó định hướng cho HS cách tiếp cận, nắm vững kiến thức, thành thạo vê phương pháp, cách làm mới có thể thực hiện tốt bài thi 2/ Học sinh: - Tích cực ôn luyện hòa thành tốt các yêu cầu của GV. HS chủ động tự giác tích lũy kiến thức, nắm vững phương pháp luyện viết và luyện cách trình bày bài viết - Học và làm tốt các bài tập được giao. C/ NỘI DUNG CỤ THỂ: A. PHẦN 1 Đánh giá năng lực đọc- hiểu( Phần I) qua các văn bản nhật dụng, văn bản nghị luận và văn bản nghệ thuật, và năng lực viết đoạn văn nghị luận xã hội ( phần II câu 1.) I..Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ nă...n đọc hiểu Hình thức: một đoạn văn khoảng 200 chữ - Các vấn đề được gợi ra từ các văn bản (bản sắc văn hóa dân tộc, công cuộc bảo vệ chăm sóc trẻ em, hậu quả của chiến tranh, văn hóa đọc của giới trẻ hiện nay, vai trò của tình mẫu tử, đạo lí sống ân nghĩa thủy chung, tình yêu quê hương,) Câu 2: Luyện viết bài văn nghị luận văn học ôn văn bản: Truyện Kiều, Hoàng lê nhất thống chí, Bếp lửa. Đề 1: PHẦN I. Đọc hiểu .Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.” Câu 1 (0,5 điểm). Xác định tên văn bản chứa đoạn trích trên? Câu 2 (0,5 điểm). Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tuổi chúng phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển.” Câu 3 (1,0 điểm ). Xác định giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được thể hiện trong câu văn trên? Câu 4(1,0 điểm ).Đoạn trích thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em. Từ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân em trước sự quan tâm đó. Phần II. Làm văn Câu 1:(2,0 điểm). Viết một đoạn văn (khoảng 200 từ )trình bày suy nghĩ của em về việc bảo vệ quyền lợi và sự chăm lo đến sự phát triển của trẻ em ở nước ta hiện nay? Câu 2 (5,0 điểm) : Đọc đoạn trích sau và thực hiện theo yêu cầu: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa” (Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 144) ...+ Cảm xúc: vui, trân trọng, hoan nghênh trước những hoạt động ý nghĩa đó -> đó là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển trẻ em.. + Nêu trách nhiệm của bản thân: để xứng đáng với sự quan tâm đó học sinh phải có trách nhiệm không ngừng học tập trau dồi kiến thức, tu dưỡng đạo đức, kĩ năng, sức khỏe để gánh vác trọng trách là chủ nhân đất nước trong tương lai. 1,0 0,25 0,25 Câu Yêu cầu Điểm 2 - Viết đúng kiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ. - Văn phong trong sáng, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, bố cục mạch lạc, không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt 0,5 A. Mở bài: - Giới thiệu chung về tác giả Bằng Việt, tác phẩm “Bếp lửa” và đoạn trích cần cảm nhận. - Ấn tượng chung khái quát về đoạn trích. B. Thân bài: 1. Khái quát - Vị trí khổ thơ - Mạch cảm xúc 2. Phân tích Những suy ngẫm sâu sắc của người cháu ở nơi phương xa về bà và bếp lửa - Khi suy tư về bà và bếp lửa, người cháu đã phát hiện ra bao điều kì diệu trong hành động nhóm lửa của bà. + Hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” chỉ những gian nan vất vả cơ cực của đời bà. + Từ láy “Lận đận” được đảo lên đầu câu thơ đã khắc họa thật sống động hình ảnh người bà lam lũ, tần tảo để lo cho con cho cháu. →lời thơ thấm đẫm niền xót thương và lòng biết ơn vô hạn của người cháu phương xa dành cho người bà kính yêu nơi quê nhà. + Sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian “sớm, chiều, mấy chục năm” đã thể 0,5 0,25 1,0 hiện thật xúc động sự kiên nhẫn, bền bỉ trong công việc nhóm lửa của bà. Với bà , nhóm lửa đã trở thành nhịp điệu bình thường của cuộc sống. - Ẩn chứa trong lời thơ là cảm nhận sâu sắc của người cháu hiếu thảo về sự tần tảo và tấm lòng yêu thương cùng đức hi sinh của bà. + Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần. Từ “ Nhóm” đầu tiên mang ý nghĩa tả thực . đó là cái bếp đã nuôi dưỡng và duy trì sự sống cho cả gia đình trong những năm tháng chiến tranh gian khổ. Ba từ “nhóm” sau mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Nhóm niềm yêu thương khoa
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_ngu_van_9_tuan_hoc_tu_ngay_233_den_283_nam_h.pdf