Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 9/3 đến 14/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng

 

  I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức: 
Biết được đôi nét cơ bản về tác giả và tác phẩm. 
Hiểu được nội dung, nghệ thuật của các văn bản.  
Vận dụng được kiến thức đã học để tạo lập được văn bản. 
b. Kĩ năng:  
- Rèn kĩ năng trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc và thể hiện được tình cảm của 
bản thân 
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh 
a. Các phẩm chất: 

pdf 7 trang anhnt 31/03/2023 5760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 9/3 đến 14/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 9/3 đến 14/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 - Tuần học từ ngày 9/3 đến 14/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng
hơn nửa thế kỉ làm đẹp mãi cho một hồn thơ chiến 
sĩ – hồn thơ Chính Hữu. 
a. Hoàn cảnh sáng tác 
- Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu 
đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều 
nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau 
chiến dịch, vì là rất vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị. Đơn vị đã cử 
một đồng chí ở lại để chăm sóc cho Chính Hữu và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp 
ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật. Cảm động trước tấm lòng của 
người bạn, ông đã viết bài thơ “Đồng chí” như một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới 
người đồng đội, người bạn nông dân của mình. 
- Bài thơ được in trong tập “Đầu súng trăng treo” ( 1966) – tập thơ phần lớn viết về 
người lính trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
b. Bố cục: 3 phần 
+ Bảy câu thơ đầu : Cơ sở hình thành tình đồng chí. 
+ Mười câu thơ tiếp: Biểu hiện và sứ...g da diết: nhớ giếng nước, gốc 
đa.. Đó là những hình ảnh hết sức quen thuộc của làng quê Việt Nam 
- Phân tích nghĩa từ “mặc kệ”trong câu thơ”Gian nhà không mặc kệ gió lung lay”để 
thấy thái độ dứt khoát, đúc hy sinh đến nao lòng. 
+ Không chỉ chia sẻ với nhau những niềm vui nỗi buồn hay những câu chuyện tâm 
tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những thiếu thốn của cuộc đời người lính: 
 “ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh 
 Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi 
 Áo anh rách vai 
 Quần tôi vài mảnh vá 
 Miệng cười buốt giá 
 Chân không giầy” 
- Bằng cái nhìn hiện thực Chính Hữu ghi lại một cách chân thực về cuộc đời đi chiến 
đấu của những người lính ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. 
+Bệnh tật hoành hành, có khi “sốt run người”, có khi “vừng tán ướt mồ hôi” 
+Cái thiếu thốn về vật chất.Người lính hiện lên lam lũ với áo rách, quần vá, chân 
không giầy 
- Đáng chú ý là những người lính bao giờ cũng nhìn bạn, nói về bạn trước khi nói về 
mình. Chữ “anh”bao giờ cũng xuất hiện trước chữ “tôi”.Cách nói ấy phải chăng thể 
hiện cái đẹp trong tình cảm “Thương người như thể thương thân” của người lính. 
- Chính tình đồng chí đồng đội đã làm ấm lòng những người lính, giúp họ vượt qua 
mọi khó khăn 
+ Tình đồng chí đồng đội của những người nông dân mặc áo lính còn được thể 
hiện ở chỗ họ quên mình đi để ở bên nhau, truyền cho nhau hơi ấm: 
 “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” 
- Hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” là một biểu tượng thật giản dị về tình 
đồng chí đồng đội.Cái bắt tay truyền cho nhau hơi ấm, sức mạnh niềm tin để họ vượt 
qua mọi gian lao. Cái nắm tay âm thầm , lặng lẽ nhưng hơi ấm của nó có sức lan tỏa 
đến tận trái tim và cả lòng người.Hơi ấm của nó đủ xóa tan mọi giá lạnh của đêm 
sương 
c. Đánh giá chung 
- Vẻ đẹp của nghệ thuật thơ ca trong việc thể hiện nội dung: Thể thơ, hình ảnh, 
ngôn từ ... 
C. KB: 
- Khẳng định lại thành công của đoạn thơ, bài thơ. 
- Bài học bản thân 
* Sáng tạo của bài văn 
...là bé Thu lại không nhận ra cha mình do có vết sẹo mới trên mặt khiến ông không 
giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi đó, ông ở nhà suốt để vỗ về 
con và cho con cái cảm giác có cha ở bên. Thế nhưng bé Thu không chịu nhận cha, 
càng ngày càng ương bướng, thậm chí lúc được cha gắp cho cái trứng cá, bé đã hất ra. 
Ông Sáu nổi giận, đánh cho. Bé buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. 
Được bà giải thích, bé hiểu ra và trong giây phút cuối cùng trước khi cha trở lại chiến 
trường, bé đã nhận cha trong sự xúc động của mọi người và bé đã vòi cha mua cho 
mình một chiếc lược. 
Xa con, ông Sáu nhớ mãi lời dặn của con. Tình cờ một lần cả tiểu đội săn được con 
voi, anh cưa lấy khúc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gái cây lược. Ngày ngày, 
ông đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trước lúc hy sinh, ông Sáu và giao lại cây 
lược cho một người đồng đội nhờ chuyển cho Thu. 
Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cách tình cờ, khi cô làm 
giao liên dẫn đường cho đồng chí ấy trong kháng chiến chống Mĩ 
B. LUYỆN TẬP 
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: 
 Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng giọt mưa 
còn đọng trên lá rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi 
bỗng nghe tiếng kêu.Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, 
tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như đứa trẻ nhận được quà. 
 Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ, đập mỏng làm thành một cây cưa nhỏ, 
cưa khúc ngà thành từng miếng nhỏ. Những lúc rỗi anh cưa từng chiếc răng lược,thận 
trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm 
và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được 
vài răng.Không bao lâu sau,cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, 
bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, 
cây lược chỉ có một hàng răng

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_ngu_van_9_tuan_hoc_tu_ngay_93_den_143_nam_ho.pdf