Đề cương ôn tập thi học kì II môn Sinh học Lớp 12
1/Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
- Khái niệm bằng chứng tiến hóa.
- Bằng chứng giải phẩu so sánh: Cơ quan tương đồng, cơ quang tương tự, cơ quang thoái hóa.
- Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.
2/Bài 25: Học thuyết Đacuyn
- Nguyên nhân tiến hóa.
- Cơ chế tiến hóa.
- Hình thành các đặc điểm thích nghi.
- Quá trình hình thành loài.
- Chiều hướng tiến hóa.
3/Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
- Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
- Các nhân tố tiến hóa: Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
4/Bài 28: Loài
- Khái niệm loài sinh học.
- Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài: Cách li trước hợp tử, cách li sau hợp tử.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì II môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập thi học kì II môn Sinh học Lớp 12

c địa lí: + Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái. + Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa. 6/Bài 32: Nguồn gốc sự sống Tiến hóa hóa học: + Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ: Khái niệm và các giai đoạn . + Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ. Tiến hóa tiền sinh học: Nội dung quá trình. 7/Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Hóa thạch và vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới: + Khái niệm hóa thạch. + Vai trò của các hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. Lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất: + Hiện tượng trôi dạt lục địa. + Sinh vật trong các đại địa chất. 8/Bài 34: Sự phát sinh loài người Quá trình phát sinh loài người hiện đại: + Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. + Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa. 9/Bài 35: M...và các loại tháp sinh thái. 17/Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển Trao đổi vật chất trong chu trình sinh địa hóa. Một số chu trình sinh địa hóa: chu trình cacbon, chu trình nước. Sinh quyển. 18/Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái Dòng năng lượng trong hệ sinh thái: + Phân bố năng lượng trên trái đất. + Dòng năng lượng trong hệ sinh thái thể hiện qua các bậc dinh dưỡng. Hiệu suất sinh thái: + Khái niệm. + Công thức: eff = [(Ci + 1)/Ci]x100% BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO BÀI BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ Câu 1.Cơ quan tương đồng là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 2.Cơ quan tương tự là những cơ quan A.có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự. B.cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. C.cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau. D.có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau. Câu 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh A. sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.phản ánh nguồn gốc chung. Câu 4.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh A.sự tiến hoá phân li. B.sự tiến hoá đồng quy. C.sự tiến hoá song hành. D.nguồn gốc chung. Câu 5. Cơ quan thóai hóa là cơ quan A.phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. B.biến mất hòan tòan. C. thay đổi cấu tạo phù hợp chức năng. D. thay đổi cấu tạo. Câu 6. Bằng chứng sinh học ph...ang của các loài tôm. C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi. D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng. Câu 15. Bằng chứng tiến hoá khôngchứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là A. cơ quan thoái hoá B. sự phát triển phôi giống nhau C. cơ quan tương đồng D. Cơ quan tương tự Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay. B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau. C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự. D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng. BÀI 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Câu 1.Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu 2.Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. Câu 3.Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình A. phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo. B. phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên. C. tích luỹ những biến dị có lợi, đào th
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12.docx