Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10

1. Cấu trúc

- Thành phần hóa học gồm các nguyên tố chủ yếu: C, H, O, N, ...

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin (20 loại).

- Các loại protein khác nhau bởi số lượng thành phần, trật tự sắp xếp của các axit amin

- Cấu trúc không gian: gồm 4 bậc       

+ Bậc 1: Do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi pôlipeptit (đặc thù cho mỗi prôtêin).

+ Bậc 2: Do chuỗi pôlipeptit co xoắn (dạng α) hoặc gấp nếp (dạng β).

+ Bậc 3: chuỗi pôlipeptit xoắn cấp 2 tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng của protein.

+ Bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit liên kết tạo thành.

            *  Cấu trúc prôtêin (2,3,4) dễ bị phá vỡ (biến tính) bởi các yếu tố môi trường (nhiệt độ cao, độ pH,..) => mất chức năng sinh học.

2. Chức năng

               + Tham gia cấu trúc TB và cơ thể. Ví dụ: Côlagen à mô liên kết.

               + Dự trữ các axit amin.

               + Vận chuyển các chất. Ví dụ: hemoglobin.

               + Xúc tác phản ứng. Ví dụ: enzim.

               + Thu nhận thông tin. Ví dụ: thụ thể.

               + Điều hòa trao đổi chất. Ví dụ: hooc môn.

               + Bảo vệ cơ thể, như kháng thể.

docx 9 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10

Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10
ào. Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn.
Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan, tế bào chất, màng sinh chất.
11
1
Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
12
2
Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật.
13
2
Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.
14
2
Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch (ưu trương, nhược trương và
đẳng trương)
15
4
Ứng dụng của plasmid trong Công nghiệp vi sinh
Giải thích hiện tượng khi tế bào trong các môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương
Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
Câu
Cấp
độ
Mô tả
16
1
Trình bày được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (năng lượng, thế năng, động năng, chuyển hoá năng lượng).
Mô tả được cấu trúc và chức năng của ATP.
Nêu được vai trò của enzim trong tế bào, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim.
17
3
Giải thíc...phức tạp.
2. Dinh dưỡng
Dị dưỡng hoặc tự dưỡng
Dị dưỡng hoặc tự dưỡng
Dị dưỡng hoại sinh
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Đại diện
Vi khuẩn (VK lam có sắc tố quang hợp)
- ĐV đơn bào
- Tảo (thành xenlulozo và có diệp lục)
- Nấm nhầy
- Nấm men
- Nấm sợi
Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
Ruột khoang, thân lỗ, giun tròn, ĐV có xương sống.
Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
1. Các nguyên tố hóa học:
- TB được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học, trong đó C, H, O, N chiếm khoảng 96% khối lượng.
- Nguyên tố đại lượng chiếm trên 0,01% khối lượng khô: C, H, O, N, Ca, S, Mg, là thành phần cấu tạo các chất hữu cơ à cấu tạo tế bào.
- Nguyên tố vi lượng chiếm ≤0,01% khối lượng khô: Cu, Fe, Mn, Co, Zn, tham gia cấu tạo và hoạt hóa các enzim; cấu tạo hoocmon,... à điều tiết quá trình trao đổi chất trong TB.
2. Nước:
- Vai trò (ĐK thiết yếu của sự sống): tham gia cấu tạo TB, dung môi hòa tan và vận chuyển các chất, là môi trường và nguyên liệu cho các phản ứng sinh hóa, điều hòa nhiệt độ
Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT
I. Cacbohiđrat:
1. Cấu trúc:
	- Thành phần hoá học: gồm 3 nguyên tố C,H,O.
	- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các loại đường đơn.
	- Phân loại:
	+ Đường đơn (mônôsaccarit): có tính khử mạnh. Gồm: Glucozơ, Fructôzơ, Galactôzơ;
	+ Đường đôi (đisaccarit): 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. Ví dụ: Saccarôzơ, Lactôzơ;
	+ Đường đa (pôlisaccarit): Glycôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin.
2. Vai trò:
	+ Là nguồn năng lượng dự trữ cho TB và cơ thể.
	+ Là thành phần cấu tạo nên TB và các bộ phận cơ thể.
II. Lipit: Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước chỉ tan trong dung môi hữu cơ.
1. Cấu trúc:
	b. Mở, dầu, sáp (lipit đơn giản):
	- Thành phần hoá học: gồm 3 nguyên tố C,H,O. Trong đó tỉ lệ oxi chiếm rất thấp.
	- Cấu tạo từ 1 phân tử Glixêrol liên kết với 3 axit béo bằng liên kết este.
	- Kị nước.
	b. Các photpholipit và stêrôit (lipit phức tạp):
	- Photpholipit có cấu trúc gồm 1 phân tử Glixêrol liên kết với 2 axit béo v... với nhóm photphat của nucleotit tiếp theo à chuỗi polinucleotit.
- Hai nu đứng đối diện trên 2 mạch đơn của ADN liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: A lk với T bằng 2 lk, G lk với X bằng 3 lk và ngược lại.
b. Cấu trúc không gian: Cấu trúc chuỗi xoắn kép ADN
 	Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch pôlinuclêôtit chạy song song và ngược chiều nhau xoắn đều đặn quanh trục phân tử giống như một thang dây xoắn. Trong đó, mỗi tay thang gồm các phân tử đường và nhóm photphat xếp xen kẻ nhau còn mỗi bậc thang là một cặp bazơ nitric đứng đối diện nhau.
c. Tính đặc trưng của ADN: Đặc trưng bởi số lượng, thành phần trình tự phân bố các nucleotit, vì vậy từ 4 loại nucleotit đã tạo nên nhiều loại phân tử ADN đặc trưng cho mỗi loài.
d. Chức năng: Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
II. ARN (Axit Ribo Nuclêic): Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các Nuclêôtit (gồm A, U, G, X). Có 3 loại ARN đều được cấu tạo từ 1 chuỗi pôlinuclêôtit thực hiện chức năng khác nhau:
	- mARN: Cấu trúc mạch thẳng có chức năng làm khuôn tổng hợp prôtêin.
	- tARN: Có cấu trúc với 3 thùy chứa bộ ba đối mã và gắn với một axit amin tương ứng; chức năng vận chuyển axit amin đến ribôxom để tổng hợp prôtêin.
	- rARN: Có nhiều vùng xoắn cục bộ, chức năng là thành phần cấu tạo nên ribôxom.
Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ và Bài 8, 9, 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC
1/ Nhân tế bào
- Cấu trúc: hình cầu, có hai lớp màngbao bọc, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( gồm ADN liên kết với protein histon) và nhân con 
- Chứa năng: chứa ADN là vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động của TB 
2/ Lưới nội chất:
Gồm 2 loại:
+ Lưới nội chất hạt: có đính các hạt riboxom làm nhiệm vụ tổng hợp protein cho TB 
+ Lưới nội chất trơn: chứa nhiều loại enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại
	3/ Ribôxôm
- Bào quan không có màng bào bọc, gồm rARN kết hợp với protein 
- Chức năng: tổng hợp prôtêin cho TB 
 4/ Bộ máy Gôngi

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_10.docx