Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018

Câu 1: bài tập ADN ( 2 điểm)

Câu 2: Trình bày cấu trúc, chức năng của bào quan trong tế bào 

1/ Nhân tế bào

- Cấu trúc: hình cầu, có hai lớp màngbao bọc, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc( gồm ADN liên kết với protein histon) và nhân con 

- Chứa năng: chứa ADN là vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động của TB 

2/ Lưới nội chất:

Gồm 2 loại:

+ Lưới nội chất hạt: có đính các hạt riboxom làm nhiệm vụ tổng hợp protein cho TB 

+ Lưới nội chất trơn: chứa nhiều loại enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại

       3/ Ribôxôm

- Bào quan không có màng bào bọc, gồm rARN kết hợp với protein 

- Chức năng: tổng hợp prôtêin cho TB 

    4/ Bộ máy Gôngi

- là 1 chồng túi dẹp xếp chồng lên nhau, cái nọ tách biệt cái kia.

- Chức năng: lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của TB

     5/ Ti thể

- Cấu trúc:

+ 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp

+ Bên trong là chất nền chứa nhiều loại enzim hô hấp, ADN vòng và riboxom của riêng ti thể

- Chức năng: chuyển hóa đường thành năng lượng ATP cung cấp cho TB sử dụng

    6/  lục lạp

- Cấu trúc:

+ 2 lớp màng không gấp khúc bao bọc

+ Bên trong gồm:

  • Các hạt grana là các túi tilacoit xếp chồng lên nhau, màng tilacoit chứa chất diệp lục và các enzim QH. Các hạt grana nối với nhau bằng hệ thống màng
  • Chất nền chứa nhiều loại enzim QH, ADN vòng và riboxom của riêng lục lạp

- Chức năng: thực hiện QH

doc 15 trang Bảo Đạt 25/12/2023 3640
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018

Đề cương ôn thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2017-2018
à nguyên tố vi lượng.
- Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế bào. 
- Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic và kể được các vai trò sinh học của chúng trong tế bào.
3/0.9
2/0.6
1/0.3
1/0.3
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO.
- Mô tả được thành phần chủ yếu của một tế bào.
- Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế bào động vật.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các bào quan, tế bào chất, màng sinh chất.
- Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào và nhập bào.
- Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch (ưu trương, nhược trương và đẳng trương)
1/0.3
1/0.3
1/0.3
1/0.3
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO (đến hết bài 14)
- Trình bày được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (năng lượng, thế năng, động năng, chuyển hoá năng ...húc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp
+ Bên trong là chất nền chứa nhiều loại enzim hô hấp, ADN vòng và riboxom của riêng ti thể
- Chức năng: chuyển hóa đường thành năng lượng ATP cung cấp cho TB sử dụng
 6/ lục lạp
- Cấu trúc:
+ 2 lớp màng không gấp khúc bao bọc
+ Bên trong gồm:
Các hạt grana là các túi tilacoit xếp chồng lên nhau, màng tilacoit chứa chất diệp lục và các enzim QH. Các hạt grana nối với nhau bằng hệ thống màng
Chất nền chứa nhiều loại enzim QH, ADN vòng và riboxom của riêng lục lạp
- Chức năng: thực hiện QH
 7/ Một số bào quan khác
a) Không bào
- Có 1 lớp màng bao bọc
- Chức năng: TB TV chứa 1 không bào lớn hoặc nhiều không bào nhỏ giúp chứa chất dự trữ, sắc tố (cánh hoa) hoặc chất thải độc hại, giúp TB rễ hút nước
b) Lizoxom
- Cấu trúc: 1 lớp màng, bên trong chứa nhiều enzim thủy phân
- Chức năng: ghi nhớ SGK 
8/ Màng sinh chất (Màng TB)
a. Cấu trúc: theo “mô hình khảm động”
- Hai thành phần chính: Lớp phôtpholipit kép và các protêin 
- Glicoprôtêin (cacbohiđrat LK với prôtêin) nằm ở mặt ngoài màng
Ở TB ĐV có colesteron chen giữa lớp lipit kép, làm tăng tính ổn định của màng.
b. Chức năng
- Bảo vệ, ngăn cách TB với MT ngoài
- Trao đổi chất 1 cách chọn lọc với MT nhờ lớp phôtpholipit kép và prôtêin 
- Thu nhận thông tin cho TB: nhờ prôtêin thụ thể 
- Glicôprôtêin trên bề mặt màng là dấu chuẩn để các TB cùng loại nhận ra nhau và nhận biết TB lạ (khác cơ thể)
9/ Các cấu trúc ngoài màng TB 
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
a. Thành TB 
- Cấu trúc: thành TB TV cấu tạo bằng xenlulôzơ, thành TB nấm là kitin
- Chức năng: bảo vệ, quy định hình dạng 
b. Chất nền ngoại bào
 nằm ngoài màng sinh chất của TB ĐV và người, giúp các TB liên kết à mô và thu nhận thông tin
 1. Vận chuyển thụ động:
- Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tốn năng lượng.
- Cách thức:
	+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit: chất nhỏ, không...ucleotit của ADN trên 
b) Số nucleotit mỗi loại của ADN
BT5: 
Một đoạn ADN dài 0,408, có hiệu số nuclêôtit loại T với số nuclêôtit không bổ sung với nó là 200 nuclêôtit . Tính:
	a) Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN trên
	b) Số liên kết hiđrô có trong đoạn ADN đó và số vòng xoắn của đoạn ADN
B- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)/ 20câu
ĐẾ 1
Câu 1. Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp
a. Cây xanh, tảo, vi khuẩn lam b. Vi khuẩn, nấm và tảo
c. Động vật nguyên sinh, tảo, nấm	d. Nấm, vi khuẩn, thực vật
Câu 2: Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là: 
a. Đều có khả năng sinh sản 	b.Đều được cấu tạo từ tế bào
c. Đều có nguồn gốc chung 	d. Đều có khả năng hô hấp
Câu 3: Nhóm sinh vật có đặc điểm như: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bàochứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi, sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử, dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh)thuộc giới nào?
a. Giới Nguyên sinh	b. Giới Thực vật c. Giới Động vật	d. Giới Nấm
Câu 4: Các bậc phân loại trong mỗi giới từ thấp đến cao là:
a. Loài - họ - chi - bộ - lớp – ngành - giới	b.Loài - bộ - chi - họ - lớp – ngành - giới
c.Loài – chi - họ - bộ - lớp – ngành - giới	d.Loài – chi - bộ - họ - lớp – ngành - giới
Câu 5: Cây ngô thuộc ngành nào của giới Thực vật?
a. Ngành Rêu	b. Ngành Quyết c. Ngành Hạt trần	d. Ngành Hạt kín
Câu 6: Các nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống gồm:
a. C, Ca, Cl, Mg	b. O, C, S, K c. C, H, O, N	d. P, Ca, S, K
Câu 7: Nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là:
a. O	b. Fe	c. K	d.C
Câu 8: Các nguyên tố đa lượng của cơ thể như:
a. P, K, S, Ca, Na	b. Fe, Mn, Zn, Cu, Mo c. P, K, Cu, Mo, Fe	d. Mn, Zn, S, Ca, Na
Câu 9: Fe chiếm tỉ lệ nhỏ so với khối lượng cơ thể người, nhưng là thành phần quan trọng của:
a. Hêmôglôbin trong hồng cầu	b.Máu	c. Các bào quan trong tế bào	d. Bạch cầu
Câu 10: Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit là:
a.Ađê

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2017_20.doc