Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Tân Phong (Kèm đáp án)

Câu 1: Tập tính di cư ở nhiều loài cá, chim… có thần kinh phát triển thuộc dạng tập tính nào?

A. tập tính học được                                              B. đa số là tập tính bẩm sinh

C. tập tính bẩm sinh                                              D. tập tính vừa bẩm sinh vừa học được

Câu 2: Gà, vịt con mới nở thường đi theo người nuôi. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

A. điều kiện hóa đáp ứng                                      B. quen nhờn

C. in vết                                                                  D. học ngầm

Câu 3: Con người đã sử dụng tập tính nào sau đây của loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu hại cây trồng?

A. Tập tính di cư.

B. Tập tính sinh sản.

C. Tập tính săn mồi ăn thịt và bảo vệ vùng lãnh thổ.

D. Tập tính xã hội.

doc 3 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Tân Phong (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Tân Phong (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Sinh học Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Tân Phong (Kèm đáp án)
ần kinh đã được mã hoá như thế nào?
A. Chỉ bằng số lượng nơron bị hưng phấn.	B. Chỉ bằng tần số xung thần kinh.
C. Chỉ bằng vị trí nơron bị hưng phấn.	D. Bằng tần số xung, vị trí và số lượng nơron bị hưng phấn.
Câu 5: Tế bào sống ở trạng thái nghỉ ngơi có dạng điện nào sau đây?
A. Không có dòng điện	B. Điện thế hoạt động
C. Điện thế nghỉ	D. Điện thế phân cực
Câu 6: Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap - Màng trước xinap - Chuỳ xinap - Màng sau xinap.
B. Màng trước xinap - Chuỳ xinap - Khe xinap - Màng sau xinap.
C. Màng sau xinap - Khe xinap - Chuỳ xinap - Màng trước xinap.
D. Chuỳ xinap - Màng trước xinap - Khe xinap - Màng sau xinap.
Câu 7: Động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống?
A. Cá, bò sát, giun tròn, chim, thú	B. Cá, lưỡng cư, giun đốt, chim, thú
C. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú	D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 8: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không c... bảo vệ lãnh thổ - tập tính di cư.
C. Tập tính thứ bậc - tập tính vị tha.
D. Tập tính sinh sản - tập tính di cư.
Câu 16: Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
A. Axêtincôlin và norađrênalin.	B. Axêtincôlin và Sêrôtônin.
C. Sêrôtônin và norađrênalin.	D. Axêtincôlin và đôpamin.
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?
A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
B. Vì sống trong môi trường phức tạp.
C. Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
D. Vì có nhiều thời gian để học tập.
Câu 18: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về phương thức lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có màng miêlin
A. Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác liền kề.
B. Điện thế lan truyền do sự mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
C. Điện thế hoạt động lan truyền nhanh hơn.
D. Lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.
Câu 19: Tại sao chim di cư?
A. Do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá) khan hiếm thức ăn.
B. Muốn lấy thức ăn khác cho phong phú.
C. Do mùa sinh sản
D. Chu kì sống trong năm của các loài chim di cư có những giai đoạn khác nhau.
Câu 20: Cung phản xạ “co ngón tay của người khi vô tình chạm vào vật nhọn” thực hiện theo trật tự nào?
A. Thụ quan đau ở da à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón tay.
B. Thụ quan đau ở da à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Các cơ ngón tay.
C. Thụ quan đau ở da à Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ à Tuỷ sống à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón tay.
D. Thụ quan đau ở da à Tuỷ sống à Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ à Các cơ ngón tay.
II. PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Cảm ứng ở động vật là gì? Nêu các hình thức cảm ứng ở động vật. Cho ví dụ mỗi loại
Câu 2: ( 1,5 điểm)
Câu Trình bày các giai đoạn truyền tin qua xinap 2
Câu 3: ( 1 điể

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_11_ma_de_209_n.doc