Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm: (6 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1: Động vật nguyên sinh nào sau đây, cơ thể chứa 2 nhân?

  1. Trùng biến hình.                                       C. Trùng roi.
  2. Trùng giày.                                                D. Trùng kiết lị.

Câu 2: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người như thế nào?

  1. Tiết độc tố gây buồn nôn.                                                 
  2. Tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc bị tắc ruột, lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.         
  3. Giun đũa đẻ nhiều làm cho người có bụng to, khó thở, bị bệnh chân voi.
  4. Lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.

Câu 3: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành ruột khoang:

  1. Trùng giày, thuỷ tức, san  hô, sứa.           C. Trùng roi, trùng lỗ, hải quỳ, sứa.
  2. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.                 D. Hải quỳ, sứa, san hô, trùng lỗ.

Câu 4: San hô và thủy tức đều có hình thức sinh sản là

  1. mọc chồi.                                                  C. thụ tinh.
  2. tái sinh.                                                      D. tái sinh và mọc chồi.

Câu 5: Tế bào gai của thủy tức có chức năng

  1. tự vệ và bắt mồi.                                       C. tiêu hóa mồi.
  2. sinh sản.                                                    D. không có chức năng gì.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đâykhông đúng với trùng kiết lị?

  1. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu.                                          
  2. Di chuyển bằng chân giả.
  3. Kí sinh trong thành ruột người.
  4. Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.

Câu 7: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể của giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?

A.  Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù.

B.  Thích nghi với lối sống ký sinh. 

C.  Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu hủy.

D.  Như bộ xương.

doc 9 trang Hòa Minh 05/06/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2015-2016 (Có đáp án)
 thuốc: Chuột bạch 
 + Hổ trợ cho con người trong giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh: Chó, cá voi, ... 
 + Một số ĐV gây hại cho người: Muỗi, ruồi,...
* Giải thích vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?(2đ)
- Giun đất hô hấp bằng da
- Mưa nhiều ngập cơ thế làm chúng ngạt nước, chui lên để hô hấp
ĐỀ KIỂM TRA
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: SINH HỌC– LỚP 7
(Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của Gv
I. Trắc nghiệm: (6 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Động vật nguyên sinh nào sau đây, cơ thể chứa 2 nhân?
Trùng biến hình.	C. Trùng roi.
Trùng giày.	D. Trùng kiết lị.
Câu 2: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người như thế nào?
Tiết độc tố gây buồn nôn.	
Tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc bị tắc ruột, lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.	
Giun đũa đẻ nhi... (đặc biệt là ở trẻ em)?
Giun đũa.	C. Giun móc câu.
Giun chỉ.	D. Giun kim.
II. Tự Luận. ( 4 điểm )
Câu 1. Động vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? (2 điểm)
Câu 2. Giải thích vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? (2 điểm)
BÀI LÀM
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: SINH HỌC– LỚP 7
(Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề)
Điểm
Nhận xét của Gv
I. Trắc nghiệm: ( 6 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người như thế nào?
Tiết độc tố gây buồn nôn.	
Tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc bị tắc ruột, lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.	
Giun đũa đẻ nhiều làm cho người có bụng to, khó thở, bị bệnh chân voi.
Lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.
Câu 2: Động vật nguyên sinh nào sau đây, cơ thể chứa 2 nhân?
Trùng biến hình.	C. Trùng roi.
Trùng giày.	 D. Trùng kiết lị.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với trùng kiết lị?
Kích thước nhỏ hơn hồng cầu.	
Di chuyển bằng chân giả.
Kí sinh trong thành ruột người.
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.
Câu 4: Động vật nguyên sinh là những động vật
cơ thể chỉ là một tế bào nhưng chỉ thực hiện một phần chức năng của cơ thể sống.	
cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống.
cơ thể chỉ là một tế bào, gây hại cho con người.
cơ thể chỉ là một tế bào , có ích cho con người.
Câu 5: San hô và thủy tức đều có hình thức sinh sản là
mọc chồi.	C. thụ tinh.
tái sinh.	D. tái sinh và mọc chồi.
Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng
tự vệ và bắt mồi.	C. tiêu hóa mồi.
sinh sản	D. không có chức năng gì.
Câu 7: Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể của giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?
A.	Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù.
B.	Thích nghi với lối sống ký sinh....nh sự tấn công của kẻ thù.
B.	Thích nghi với lối sống ký sinh. 
C.	Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu hủy.
D.	Như bộ xương.
Câu 4: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành ruột khoang:
Trùng giày, thuỷ tức, san hô, sứa.	C. Trùng roi, trùng lỗ, hải quỳ, sứa.
Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.	 D. Hải quỳ, sứa, san hô, trùng lỗ.
Câu 5: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
Trùng biến hình.	 C. Trùng giày.
B. Trùng kiết lị.	 D. Trùng roi.
Câu 6: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người như thế nào?
Tiết độc tố gây buồn nôn.	
Tiết độc tố gây buồn nôn, đau bụng vặt, ăn không tiêu hoặc bị tắc ruột, lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.	
Giun đũa đẻ nhiều làm cho người có bụng to, khó thở, bị bệnh chân voi.
Lấy các chất dinh dưỡng trong thức ăn của người làm cơ thể gầy yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với trùng kiết lị?
Kích thước nhỏ hơn hồng cầu.	
Di chuyển bằng chân giả.
Kí sinh trong thành ruột người.
Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.
Câu 8: San hô và thủy tức đều có hình thức sinh sản là
mọc chồi.	C. thụ tinh.
tái sinh.	D. tái sinh và mọc chồi.
Câu 9: Nhân dân vùng biển thường gọi động vật nào sau đây là “hoa đá”?
 A. San hô.	 C. Hải quì.
 B. Thủy tức.	 	 D. Sứa. 
Câu 10: Động vật nguyên sinh là những động vật
cơ thể chỉ là một tế bào nhưng chỉ thực hiện một phần chức năng của cơ thể sống.	
cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống.
cơ thể chỉ là một tế bào, gây hại cho con người.
cơ thể chỉ là một tế bào , có ích cho con người.
Câu 11: Tế bào gai của thủy tức có chức năng
tự vệ và bắt mồi.	C. tiêu hóa mồi.
sinh sản	D. không có chức năng gì.
Câu 12: Động vật nguyên sinh nào sau đây, cơ thể chứa 2 nhân?
Trùng biến hình.	C. Trùng roi.
Trùng giày.	 D. Trùng kiết lị.
II. Tự Luận. ( 4 điểm )
Câu 1. Động vật có vai trò như thế n

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2015_2016_co_d.doc