Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Sinh học Lớp 7- Năm học 2014-2015 (Có đáp án)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
- Cá. B. Lưỡng cư. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì:
- Thân nhiệt cao. B. Thân nhiệt thấp. C. Thân nhiệt ổn định. D. Thân nhiệt thay đổi.
Câu 3: Tai chim bồ câu có đặc điểm gì ?
- Đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. C. Chưa có ống tai ngoài và đã có vành tai.
- Đã có ống tai ngoài và có vành tai. D. Chưa có ống tai ngoài và chưa có vành tai.
Câu 4: Buồng trứng và ống dẫn trứng ở chim mái có đặc điểm gì ?
- Chỉ có hai buồng trứng phát triển mạnh.
- Cả hai buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển mạnh.
- Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển.
Câu 5: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là gì ?
- Da và phổi. B. Mang và phổi. C. Phổi. D. Da.
Câu 6: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với ếch ?
- Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn. C. Do xuất hiện phổi.
- Do có vách ngăn tạm thời ở tâm thất. D. Do có 2 vòng tuần hoàn.
Câu 7: Phổi gồm một mạng ống khí dày đặt có ý nghĩa gì trong hô hấp của chim ?
- Tạo lực hút không khí vào trong phổi. C. Tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
- Tạo áp lực lớn để lấy khí. D. Làm cho không khí đi theo một chiều.
Câu 8: Ở lớp bò sát Bộ có vảy gồm những đại diện nào ?
Thằn lằn, ba ba. B. Cá sấu, rắn. C. Cá sấu, ba ba. D. Thằn lằn, rắn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Sinh học Lớp 7- Năm học 2014-2015 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Sinh học Lớp 7- Năm học 2014-2015 (Có đáp án)

nh chữ Z chó săn chạy theo đường thẳng nên bị mất đà ĐỀ KIỂM TRA Họ và tên: Lớp: ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: SINH HỌC– LỚP 7 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của Gv I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: Cá. B. Lưỡng cư. C. Chim. D. Bò sát. Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì: Thân nhiệt cao. B. Thân nhiệt thấp. C. Thân nhiệt ổn định. D. Thân nhiệt thay đổi. Câu 3: Tai chim bồ câu có đặc điểm gì ? Đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. C. Chưa có ống tai ngoài và đã có vành tai. Đã có ống tai ngoài và có vành tai. D. Chưa có ống tai ngoài và chưa có vành tai. Câu 4: Buồng trứng và ống dẫn trứng ở chim mái có đặc điểm gì ? Chỉ có hai buồng trứng phát triển mạnh. Cả hai buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển mạnh. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chỉ...lực hút không khí vào trong phổi. C. Tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng. Tạo áp lực lớn để lấy khí. D. Làm cho không khí đi theo một chiều. Câu 4: Ở chim, máu đi nuôi cơ thể là: Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm. C. Máu ít pha. D. Máu pha. Câu 5: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với ếch ? Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn. C. Do xuất hiện phổi. Do có vách ngăn tạm thời ở tâm thất. D. Do có 2 vòng tuần hoàn. Câu 6: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì: Thân nhiệt cao. B. Thân nhiệt thấp. C. Thân nhiệt ổn định. D. Thân nhiệt thay đổi. Câu 7: Cơ quan làm nhiệm vụ bài tiết ở thằn lằn là: Thận giữa. B. Thận sau. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 8: Tai chim bồ câu có đặc điểm gì ? Đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. C. Chưa có ống tai ngoài và đã có vành tai. Đã có ống tai ngoài và có vành tai. D. Chưa có ống tai ngoài và chưa có vành tai. Câu 9: Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát được gọi là: Thời đại cá sấu. B. Thời đại khủng long. C.Thời đại thằn lằn. D. Thời đại rùa. Câu 10: Buồng trứng và ống dẫn trứng ở chim mái có đặc điểm gì ? Chỉ có hai buồng trứng phát triển mạnh. Cả hai buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển mạnh. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển. Câu 11: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn là: Da trần có lớp sáp bảo vệ. C. Da trần ẩm ướt. Da khô có vảy sừng bao bọc. . D. Da khô và trơn Câu 12: Ở lớp bò sát Bộ có vảy gồm những đại diện nào ? Thằn lằn, ba ba. B. Cá sấu, rắn. C. Cá sấu, ba ba. D. Thằn lằn, rắn. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Hãy trình bày vai trò của lớp bò sát ? Câu 2: Thỏ di chuyển bằng cách nào? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song thỏ vẫn thỏ thoát được kẻ thù trong 1 số trường hợp? BÀI LÀM Họ và tên: Lớp: ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015-2016 MÔN: SINH HỌC– LỚP 7 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận...D. Da khô và trơn II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Hãy trình bày vai trò của lớp bò sát ? Câu 2: Thỏ di chuyển bằng cách nào? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song thỏ vẫn thỏ thoát được kẻ thù trong 1 số trường hợp? BÀI LÀM Họ và tên: Lớp: ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015-2016 MÔN: SINH HỌC– LỚP 7 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của Gv I. Trắc nghiệm: (6 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn là: Da trần có lớp sáp bảo vệ. C. Da trần ẩm ướt. Da khô có vảy sừng bao bọc. . D. Da khô và trơn Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì: Thân nhiệt cao. B. Thân nhiệt thấp. C. Thân nhiệt ổn định. D. Thân nhiệt thay đổi. Câu 3: Thời đại phồn thịnh nhất của bò sát được gọi là: Thời đại cá sấu. B. Thời đại khủng long. C.Thời đại thằn lằn. D. Thời đại rùa. Câu 4: Phổi gồm một mạng ống khí dày đặt có ý nghĩa gì trong hô hấp của chim ? Tạo lực hút không khí vào trong phổi. C. Tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng. Tạo áp lực lớn để lấy khí. D. Làm cho không khí đi theo một chiều. Câu 5: Ở chim, máu đi nuôi cơ thể là: Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm. C. Máu ít pha. D. Máu pha. Câu 6: Buồng trứng và ống dẫn trứng ở chim mái có đặc điểm gì ? Chỉ có hai buồng trứng phát triển mạnh. Cả hai buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển mạnh. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển. D. Chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển. Câu 7: Cơ quan làm nhiệm vụ bài tiết ở thằn lằn là: Thận giữa. B. Thận sau. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 8: Tại sao máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với ếch ? Do trao đổi khí ở phổi hiệu quả hơn. C. Do xuất hiện phổi. Do có vách ngăn tạm thời ở tâm thất. D. Do có 2 vòng tuần hoàn. Câu 9: Tai chim bồ câu có đặc điểm gì ? Đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai. C. Chưa có ống tai ngoài và đã có vành tai.
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2014_201.doc