Đề kiểm tra định kì cuối học kì I môn Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Trường tiểu học Minh Đức B
Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì?
A. Quá trình trao đổi chất B. Quá trình hô hấp
C. Quá trình tiêu hóa D. Quá trình bài tiết
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm?
A. Xây dựng cơ thể mới
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống
Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kì cuối học kì I môn Khoa học + Lịch sử + Địa lí Lớp 4 - Năm học 2015-2016 - Trường tiểu học Minh Đức B

m thức ăn chứa nhiều chất đạm? A. Cá. B. Thịt gà. C.Thịt bò. D. Rau xanh. Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? A.Trứng. B. Vừng. C. Dầu ăn. D. Mỡ động vật. Câu 5: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: A. Giữ vệ sinh ăn uống B. Giữ vệ sinh cá nhân C. Giữ vệ sinh môi trường. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần: A. Chơi đùa gần ao, hồ, song, suối. B. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão. C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nước: A. Trong suốt. B. Có hình dạng nhất định. C. Không mùi. D. Chảy từ cao xuống thấp. Câu 8: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là: A. Hiện ... (1 đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Không có đáp án cụ thể, tùy theo sự liên hệ thực tế của học sinh, nếu đúng là có điểm. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỨ KỲ TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH ĐỨC B -----***----- ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN LỊCH SỬ Họ và tên học sinh: .............................................................. Lớp: ............... Câu 1 (4điểm): Em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1. Nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khơi nghĩa là: A. Vì Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại. B. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà. C. Hai Bà Trưng căm thù giặc. D. Vì nhân dân yêu cầu. 2. Khi Ngô Quyền mất thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước ta thành các vùng, thành lập chính quyền riêng, không phục triều đình, đánh chiếm lẫn nhau, sử cũ gọi là: A. 12 vùng nguy hiểm. B. Loạn 10 sứ quân. C. Loạn 12 sứ quân. D. 12 cát cứ địa phương. 3. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh: A. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ. B. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh. C. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản. 4. Đến thành cổ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy đây là vùng đất như thế nào? A. Vùng này là vùng đất có nhiều núi non hiểm trở, ít người sinh sống và qua lại. B. Vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại màu mỡ, muôn vật phong phú tốt tươi. C. Vùng đất này chật hẹp, hay bị ngập lụt, cây cối kém phát triển. Câu 2 (1 điểm): Điền những từ còn thiếu sau (Trần Cảnh, nông nghiệp, Lý Chiêu Hoàng, phòng thủ.) vào chỗ chấm cho thích hợp. Đầu năm 1226, nhường ngôi cho chồng là ....., nhà Trần được thành lập. Nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển ........ và ..... đất nước. Câu 3 (2 điểm): Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta? ............................................................................................................................................ả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1. Đất ở Tây Nguyên thuận lợi cho việc trồng cây nào sau đây: A. lúa, rau cải. B. cà phê, tiêu. C. xoài, đu đủ, dứa. D. mía, mì (sắn). 2. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở Đồng Bằng Bắc Bộ. A. Nhờ người dân cần cù, siêng năng. B. Khí hậu tốt, đất đai nhiều. C. Đất đai nhiều, người dân đông đúc. D. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm. 3. Đồng Bằng Bắc Bộ được bồi đắp bởi phù sa của: A. Sông Hồng và sông Cả. B. Sông Hồng và sông Thái Bình. C. Sông Thái Bình và sông Cả. D. Sông Cửu Long và sông Đồng Nai. 4. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: A. Người Mông. B. Người Thái. C. Người Kinh. D. Người Tày. Câu 2 (1 điểm): Điền vào chỗ trống những từ sau (trâu, bò, cà phê, ba dan, cao su) vào chỗ chấm trong đoạn văn bên dưới. Trên các cao nguyên ở Tây Nguyên có những vùng đất rộng lớn, được khai thác để trồng cây công nghiệp lâu năm như , hồ tiêu, , chè và có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi , . Câu 3 (2 điểm): Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu ở nước ta ? ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
de_kiem_tra_dinh_ki_cuoi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_lich_su_dia_l.doc