Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Hưng Phú (Kèm hướng dẫn chấm)

I.PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 1,5 điểm)

  Câu 1: ( 0,5 điểm) 

Em hãy cho biết đặc điểm hình thức của câu cầu khiến ?

  Câu 2: ( 0,5 điểm)

Em hãy cho biết đặc điểm chức năng của câu cầu khiến ?

  Câu 3: ( 0,5 điểm)

  Kể tên những kiểu hành động nói thường gặp ?

II. PHẦN VĂN BẢN: ( 2,5 điểm)

  Câu 1: ( 0,5 điểm)

Đặc điểm chính của thể loại Hịch là gì ?

 Câu 2: ( 0,5 điểm)

Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản " Thuế máu " ?

  Câu 3: ( 0,5 điểm)

  Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu ?

 Câu 4: ( 1 điểm)

Trình bày nội dung, nghệ thuật trong bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh ?

doc 12 trang Hòa Minh 05/06/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Hưng Phú (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Hưng Phú (Kèm hướng dẫn chấm)

Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Hưng Phú (Kèm hướng dẫn chấm)
 ) .
HẾT
PHÒNG GD- ĐT PHƯỚC LONG 
TRƯỜNG THCS HƯNG PHÚ 
 HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ Văn lớp 8
I.PHẦN TIẾNG VIỆT: (1,5 điểm)
 Câu 1: ( 0,5 điểm)
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến: Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
 Câu 2: ( 0,5 điểm)
Đặc điểm chức năng: câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
	 Câu 3: ( 0,5 điểm)
Những kiểu hành động nói thường gặp là:
 - Hỏi.
 - Trình bày( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán,...).
 - Điều khiển ( cầu khiến, đe doạ, thách thức,...).
 - Hứa hẹn.
 - Bộc lộ cảm xúc.
 II. PHẦN VĂN BẢN: (2,5điểm)
 Câu 1: ( 0,5 điểm)
Đặc điểm chính của thể loại Hịch là: khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
 Câu 2: ( 0,5 điểm)
 Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Nguyễn Aí Quốc đã vạch trần sự th...
HẾT
PHÒNG GD- ĐT PHƯỚC LONG Đề thi học sinh giỏi vòng trường
TRƯỜNG THCS HƯNG PHÚ Năm học: 2011- 2012
Môn: Ngữ Văn lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I.PHẦN TIẾNG VIỆT: ( 30 điểm)
Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.
1. Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.
2. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.
3. Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.
II. PHẦN VĂN BẢN: ( 30 điểm)
 Văn bản " Bàn luận về phép học " của Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học sai trái nào? Để khuyến khích việc học , tác giả khuyên nhà vua cần thực hiện chính sách gì ?
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: ( 140 điểm)
 Hãy viết một bài nghị luận nêu rõ tác hại của việc tiêm chích ma túy mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ .
 ( Bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự sự ) .
HẾT
PHÒNG GD- ĐT PHƯỚC LONG 
TRƯỜNG THCS HƯNG PHÚ 
 HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM
Môn: Ngữ Văn lớp 8
I.PHẦN TIẾNG VIỆT: (30 điểm)
 Câu 1: ( 10 điểm)
A ( hay về nghệ thuật ) bao hàm B ( sắc sảo về ngôn từ ) , trong giá trị nghệ thuật của một tác phẩm văn học có giá trị ngôn từ , vì vậy câu này sai.
Gợi ý sửa: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
 Câu 2: ( 10 điểm)
Trong câu này , nên là một quan hệ từ nối các vế có quan hệ nhân- quả . Giữa chị Dậu rất cần cù chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con, không có mối quan hệ đó.
Gợi ý sửa: Thay nên bằng và. Có thể bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp từ.
	 Câu 3: ( 10 điểm)
Quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng vừa...vừa cũng có tính chất giống như quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng hay, không chỉ ...mà còn.
Gợi ý sửa: Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc.
 II. PHẦN VĂN BẢN: (30 điểm)
* Văn bản " Bàn luận về phép học " của Nguyễn Thiếp đã phê phán lối học sai trái:
- Học chuộng hình thức.
- Học cầu danh lợi. 
*... là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?
A. Do dân cư tăng nhanh. 	B. Do kinh tế phát triển.
C. Do đường xá xuống cấp. D. Do người tham gia giao thông thiếu ý thức.
Câu 2: Hành vi nào không xâm phạm quyền trẻ em?
A. Bắt trẻ em nghỉ học lao động.	 B. Đánh đập trẻ em.
C. Chăm sóc, giáo dục trẻ em. D. Hành hạ, xúc phạm trẻ em.
Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A
B
Kết quả
1. Biển báo cấm.
a. Hình chữ nhật, hình vuông, nền xanh.
1+
2. Biển báo nguy hiểm.
b. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
2+
3.Biển hiệu lệnh.
c. Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
3+
4. Biển chỉ dẫn.
d. Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
4+
Câu 4: Điền cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung đã học: Nhóm quyền sống còn, nhóm quyền phát triển.
a) ............................................. là những quyền được sống và đáp ứng những nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe .....
b) ............................................. là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách tòan diện như được học tập, vui chơi, giải trí .......
Câu 5:Có mấy loại biển báo thông dụng?
 A. 3 B. 4 C.5 D.6
II/ Tự luận: (5,0 điểm).
 Kể một câu chuyện về bản thân em đã chấp hành luật giao thông như thế nào?
 Trường : THCS Hưng Phú Kiểm tra: GDCD
 Lớp: 6A Thời gian: 45 phút 
 Họ và tên: ĐỀ 2
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng:	 
Câu 1: Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?
A. Do dân cư tăng nhanh. 	B. Do người tham gia giao thông thiếu ý thức .
C. Do đường xá xuống cấp. D. Do kinh tế phát triển.
Câu 2: Hành vi nào không xâm phạm quyền trẻ em?
A. Chăm sóc, giáo dục trẻ em. B. Đánh đập trẻ em.
C. Bắt trẻ em nghỉ học lao động. D. Hành hạ, xúc phạm trẻ em.
Câu 3: Nối cột A với cột B cho phù hợp:
A
B

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2011_2012_tr.doc