Đề kiểm tra tiếng việt môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)

I. Phần trắc nghiệm( 4 điểm)

      Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất( mỗi câu 0,5 điểm).

Câu 1Chọn các phó từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp: đã, đang, được, vẫn, chưa.

         “Quả nhiên con kiến càng … xâu …sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua.

Câu 2: Từ “mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau đ­ược dùng để hoán dụ cho sự vật gì?           

                        “Mồ hôi mà đổ xuống đồng

     Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi n­ương.”

           A.Chỉ ng­ười lao động

           B.Chỉ công việc lao động

           C.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.

           D.Chỉ kết quả con người thu đ­ược trong lao động.

Câu 3 : Phép nhân hoá có tác dụng  như thế nào ?

           A. Làm cho con vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu  . 

           B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người.

           C. Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người .

           D. Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây cối, đồ vật

Câu 4 : Ý nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?

           A. Sự vật được so sánh – từ so sánh – sự vật so sánh . 

           B. Từ so sánh- sự vật so sánh – phương tiện so sánh.

           C. Sự vật được so sánh – phương tiện so sánh – sự vật so sánh .

           D. Sự vật được so sánh – phương tiện so sánh – từ so sánh – sự vật so sánh

doc 2 trang Hòa Minh 07/06/2023 5220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tiếng việt môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra tiếng việt môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)

Đề kiểm tra tiếng việt môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)
 cối, đồ vật
Câu 4 : Ý nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?
 A. Sự vật được so sánh – từ so sánh – sự vật so sánh . 
 B. Từ so sánh- sự vật so sánh – phương tiện so sánh.
 C. Sự vật được so sánh – phương tiện so sánh – sự vật so sánh .
 D. Sự vật được so sánh – phương tiện so sánh – từ so sánh – sự vật so sánh
Câu 5: Câu “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều ” thuộc kiểu câu gì?
 A. Câu trần thuật đơn . B. Câu trần thuật đơn có từ “ là”.
 C. Câu nghi vấn . D. Câu cảm thán.
Câu 6 : Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ 
 A. Người cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng.
 C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 7 : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phải lỗi gì ?
 A. Thiếu chủ ngữ - vị ngữ . B. Thiếu trạng ngữ.
 C. Thiếu chủ ngữ . D. Thiếu vị ngữ.
Câu 8 : Câu trần thuật: “Trường học là nơi chúng em trưởng thành”
	Thuộc kiểu:
	 A. Câu định nghĩa. B. C

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tieng_viet_mon_ngu_van_lop_6_co_dap_an.doc