Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 đến tuần 23

Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời

Câu 1:Thế Lữ đươc Nhà nước truy tặng giai thưởng HCM về văn hoc nghệ thuật năm:

A. 1999                 B. 2000                           C. 2002                           D. 2003  

Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.  

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

D. Trước năm 1930.

Câu 3: Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:

Niềm khao khát tự do  mãnh liệt
Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối.
Lòng yêu nước sâu sắc và kín đáo.

D. Cả ba nội dung trên.

Câu 4:

Nhận xét sau ứng với tác giả nào?

“ Thơ  ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.”

A. Thế Lữ                       B. Vũ Đình Liên                       C. Tế Hanh

Câu 5: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:

A. Người dạy học nói chung.                       C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.    

B. Người dạy học chữ nho xưa.                     D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực

Câu 6: Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?  

A. Lá vàng.                      B. Hoa đào            C. Mực tàu                       D. Giấy đỏ

doc 5 trang Hòa Minh 07/06/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 đến tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 đến tuần 23

Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 19 đến tuần 23
 lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"? 
A. Lá vàng. 	B. Hoa đào 	C. Mực tàu 	D. Giấy đỏ
Câu 7: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn. 
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 8: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị đIểm kém trong buổi hoc này?
Câu 9: Các ý trong đoạn văn cần sắp xếp như thế nào?
A. Theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhận thức ( Từ tổng thể đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần.)
 B. Theo thứ tự diễn biến sự việc, trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính - phụ ( cái chính nói trước, cái phụ nói sau).
 C. Sắp xếp theo A hoặc B .
Câu 10: Đoạn văn sau viết đã theo đúng trình tự chưa?
 "Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chả...ới thiệu một phương pháp ( cách làm ) nào người viết cần:
 A. Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp cách làm đó.
 B. Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự... làm ra sản phẩm và yêu cầu chất với sản phẩm đó.
 C. Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng.	
 D. Kết hợp cả ABC
Câu 10: Đọc văn bản sau:
1. Nguyên liệu (đủ cho hai bát)
	 - Rau ngót: 300g ( 2 mớ )	 - Thịt lợn nạc thăn: 150g	- Nước mắm, mì chính, muối.
2. Cách làm:
	 - Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập.
	 - Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng (Hoặc băm nhỏ ).
	 - Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.
Hãy cho biết văn bản trên thiếu nội dung nào ?
A. Yêu cầu thành phẩm	C. Trình tự
B. Cách thức 	D. Điều kiện
Đề kiểm tra TNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời
Câu 1: Bài thơ " Tức cảnh Pác Bó" thuộc thể thơ:
	A. Ngũ ngôn	B. Lục bát	C. Thất ngôn tứ tuyệt	D. Tự do
Câu 2: Trung tâm của bức tranh Pác Bó trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”là:
	A. Bàn đá chông chênh	C. Cảnh thiên nhiên với non xanh nước biếc
	B. Hình tượng người chiến sĩ Cách mạng.	D. Cả A,B,C.
Câu 3: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”:
	A. Giọng thiết tha trừu mến	C. Giọng trang nghiêm chừng mực
	B. Giọng thoái mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh.	D. Giọng phiền muộn
Câu 4: Câu thơ “Sáng ra bờ suối tối vào hang” ngắt nhịp như thế nào?
	A. Nhịp 2/2/3	B. Nhịp 2/2/1/2	C. Nhịp 4/3	D. Nhịp 4/1/2
Câu 5: Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:
A. Khuyên bảo	B. Ra lệnh	C. Yêu cầu	D. Cả A, B, C.
Câu 6: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến:
A. Trời ơi! Sao nóng lâu thế?	 C. Bỏ rác đúng nơi quy định.
B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!	 D. Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao dài đằng đẵng.
Câu 7: Muốn có kiến thức để giới thiệu một danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm gì?
A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó
B. Tra c...công.
 	B. Càng đi nhiều thì càng gặp nhiều khó khăn gian khổ
	C. Để thành công trong cuộc sống con người phải chớp lấy thời cơ.
	D. Trong cuộc sống, con người phải rèn luyện bản lĩnh.
Câu 8: Dòng nào, tất cả các từ đều là từ ngữ cảm thán?
	A. Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào.	C.Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào... 
	B. ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi...	D. Ai, gì, nào, à, ư, hả...
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải câu cảm thán?
A. Ôi! Bác Hồ ơi những xế chiều	C. Ai làm cho bể kia đầy
 Nghìn thu thương nhớ Bác bao nhiêu.	Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
B. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!	D. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Câu 10: Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán
	A. Thương thay cũng một kiếp người!	 C. Tiến lên chiến sĩ, đồng bào!
	B. Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?	 D.Một người đã khóc vì chót lừa một con chó
Đề kiểm tra TNKQ - Môn: Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời
Câu 1: “Câu trần thuật có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán” Nhaanj xets treen ddungs hay sai ?
A. Đúng	B. Sai
Câu 2: Khi viết câu trần thuật, người viết thường sử dụng dấu gì ?
A. Dấu chấm	C. Dấu chấm than	
B. Dấu hỏi	 	D. Một trong ba loại dấu trên đều đúng.
Câu 3: Trong 4 câu sau câu nào là câu trần thuật:
A. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.	 C. Anh có thể tắt thuốc lá được không?
B. Hãy bỏ ngay thuốc lá! 	 D. Anh tắt thuốc lá đi!
Câu 4: Mục đích của thể chiếu:
Giãi bày tình cảm của người viết	
Kêu gọi cổ vũ mọi người chiến đấu tiêu diệt kẻ thù
Ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D. Tuyên cáo thành quả một sự nghiệp.
Câu 5: Thể “chiếu” có thể viết bằng:
	A. Văn vần	B. Văn biền ngẫu	C. Văn xuôi	D. Cả A,B,C.
Câu 6: Nội dung của bài “Chiếu dời đô” là:
A. Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất
B. Phản ánh ý chí, tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
C. Cả A và B
D. Cả A và B, thêm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng kẻ 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_mon_ngu_van_lop_8_tuan_19_den_tuan_2.doc