Đề tham khảo văn nghị luận xã hội môn Ngữ văn Lớp 9

1, Dàn bài chung của các đoạn văn nghị luận xã hội 

Trước hết ta cần nắm được cấu trúc 3 phần của một đoạn văn nghị luận xã hội. Đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ sẽ có dàn bài chung như sau:

A – Phần mở đoạn: Giới thiệu sơ lược về nội dung vấn đề xã hội hay tư tưởng đạo lí cần bàn luận

B – Phần thân đoạn

Bước số 1: Trước hết, ta cần giải thích các từ ngữ trọng tâm trong đề bài

Bước số 2: Nêu luận điểm chính về vấn đề xã hội hay tư tưởng đạo lí đó

Bước số 3: Mở rộng vấn đề xã hội hay tư tưởng đạo lí với những góc nhìn sâu hơn hoặc ta đặt ra những giả thiết ngược lại đối với vấn đề đó.

C – Phần kết đoạn

Khẳng định lại luận điểm chính, rút ra bài học cho bản thân, gia đình cũng như đối với xã hội

2, Đề bài:

A. Đọc đoạn trích:

Nếu bạn không phải là một cái cây, lý gì bạn phải ở yên một chỗ?

Nếu muốn trải nghiệm, việc bạn cần làm là phải không ngừng hành động, không ngừng đặt bản thân vào thế chủ động và thế sẵn sàng, đi những vùng đất mới, thử những cái mới, làm những điều mới, học những thứ mới, quen những người bạn mới. Phải thoát ra khỏi vùng an toàn của mình càng sớm càng tốt.

doc 6 trang Hòa Minh 10/06/2023 5780
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo văn nghị luận xã hội môn Ngữ văn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tham khảo văn nghị luận xã hội môn Ngữ văn Lớp 9

Đề tham khảo văn nghị luận xã hội môn Ngữ văn Lớp 9
, thử những cái mới, làm những điều mới, học những thứ mới, quen những người bạn mới. Phải thoát ra khỏi vùng an toàn của mình càng sớm càng tốt.
Đừng nói bạn không thể vì chắc chắn bạn có thể, lý do là vì tôi biết bạn không phải một cái cây. Cái cây đứng một chỗ nhận tất cả những gì nó cần: ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng nhưng bản thân nó vẫn luôn khao khát được vươn ra xa hơn.
Thế nên rễ nó mới dài tủa đi khắp nơi, thế nên tán nó mới vươn rộng và càng không ngừng vươn cao để nhìn được những vùng đất xa lạ. Bạn may mắn hơn cái cây, bạn có thể tự dịch chuyển mình đi khắp chốn, thế thì tại sao lại không?
Tuổi trẻ – lứa tuổi trải nghiệm 
Thoát khỏi vùng an toàn của mình là bước đầu tiên trong quá trình trải nghiệm.
Mọi hành trình đều bắt đầu từ một bước chân. Ngay ngày mai, hãy thử làm những việc bạn chưa từng làm, dù nhỏ bé và đơn giản nhất thôi: hãy cười với một người lạ cùng tòa nhà, hãy đi một con đường khác tới công ty, hãy gọi một món ăn nghe tên thật lạ, hãy nghĩ một cách gi...rải nghiệm, biết trải nghiệm tích cực để giúp bản thân trưởng thành, vững vàng và sống đẹp hơn. Khẳng định lại vấn đề cần bàn luận.
ĐỀ 2;
Ngạn ngữ Pháp có câu: Những tư tưởng lớn thường xuất phát từ trái tim lớn, những ân tình nặng thường đến từ lẽ phải. Ý kiến của anh (chị)
A – Phần mở đoạn: Giới thiệu về câu ngạn ngữ trong đề bài
B – Phần thân đoạn:
1, Giải thích câu ngạn ngữ:
– Tư tưởng lớn là những tư tưởng đem đến những phát minh hay những cống hiến vĩ đại cho nhân loại về kinh tế, chính trị, khoa học, người có tư tưởng lớn là vĩ nhân, con người kiệt xuất.
– Trái tim lớn là trái tim cháy bỏng đam mê, khát khao sáng tạo không ngừng hướng tới những điều tốt đẹp cho con người.
– Ân tình nặng là tình yêu thương sâu nặng, sự gắn bó, sẻ chia giữa con người với con người.
– Lẽ phải là những chuẩn mực đạo đức của xã hội. Như vậy, trái tim lớn là nguồn gốc tạo nên tư tưởng lớn và lẽ phải là cái gốc để đem đến những ân tình sâu nặng.
Phân tích, lý giải:
– Câu ngạn ngữ phản ánh một quy luật, trái tim lớn là nguồn gốc của tư tưởng lớn. Nhờ sự thôi thúc của trái tim lớn mà nhân loại có được những phát minh, cống hiến vĩ đại trên các lĩnh vực, làm giàu thêm kho tàng tri thức của loài người. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người mang trong mình trái tim cao cả, sẵn sàng hi sinh để cho những tư tưởng lớn ra đời. Thực tế, nhiều nhà tư tưởng lớn của thế giới cũng như của nước ta đều xuất phát từ trái tim mãnh liệt hướng tới những cống hiến cho con người. Vì thế muốn có những tư tưởng lớn, con người phải có những đam mê, khám phá sáng tạo.
– Lẽ phải cũng là cái gốc của những ân tình sâu nặng. Đó chính là phẩm chất, đạo đức tốt đẹp giữa con người với con người, cá nhân với cộng đồng. Có thể nói tất cả những điều tốt
đẹp trong cuộc sống đều bắt nguồn từ lẽ phải.
– Câu ngạn ngữ đã chỉ ra mối quan hệ gắn bó hữu cơ giữa trái tim lớn với tư tưởng lớn, giữa lẽ phải với ân tình sâu nặng. Nếu không có trái tim lớn thì cũng không có được những tư tưởng lớn và...rất nhiều báo động về sự trì trệ, lạc hậu của lề lối hành chính, về sự yếu kém đầy rủi ro trong giao thông, sự lạc hậu gắn với nhiều căn bệnh trong giáo dục, y tế, những báo động của ô nhiễm môi trường từ thành thị đến nông thôn, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên rừng, sông suối và biển
(4) Từ “lợi thế người đi sau”, chúng ta không chỉ học người ở cách làm giàu mà luôn phải tỉnh táo lường định trước, phải đầu tư nghiên cứu học hỏi để đề ra những biện pháp hữu hiệu phòng và chống, ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những tiêu cực, rủi ro, đổ vỡ trong cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
(Nguyễn Mạnh – báo Quân đội Nhân dân ngày 03/03/2007)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) thể hiện suy nghĩ của anh/chị về vai trò của tinh thần học hỏi trong bối cảnh của sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế – xã hội hiện nay.
Hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ
Có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ được vai trò quan trọng của tinh thần học hỏi trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội.
A – Phần mở đoạn
B – Phần thân đoạn
1, Giải thích: Học hỏi là quá trình tiếp thu tri thức từ sách vở, từ cuộc sống, từ các mối quan hệ, từ những người xung quanh. Quá trình học hỏi diễn ra lâu dài, bền bỉ.
Nêu luận điểm chính:
Đời sống xã hội, nền kinh tế hiện nay đều đang trong quá trình tăng trưởng mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội và cũng nhiều thách thức. Tinh thần học hỏi có vai trò vô cùng quan trọng, cần thiết, giúp mỗi người thích nghi với sự phát triển của xã hội, tận dụng cơ hội để phát triển cá nhân cũng như góp phần vào sự ổn định và phồn thịnh của cộng đồng. Học phải đi đôi với hỏi để biến tri thức thực sự thành của mình chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động.
 	Mở rộng, lật ngược vấn đề:
Nếu không chịu học hỏi thì sớm muộn cũng sẽ tụt hậu và bị đào thải khỏi xã hội hiện đại.
C – Phần kết đoạn: Liên hệ, rút ra bài học thiết thực cho bản thân: không ngừng học hỏi, chuẩn bị hà

File đính kèm:

  • docde_tham_khao_van_nghi_luan_xa_hoi_mon_ngu_van_lop_9.doc