Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS môn Sinh học - Năm học 2012-2013 (Kèm hướng dẫn chấm)
Câu 3: (3 điểm)
Vai trò của cặp nhiễm sắc thể thứ 23 trong việc xác định giới tính ở người?
Câu 4: (3 điểm)
Gen là gì? Phân tử mARN được tổng hợp trên khuôn mẫu của gen như thế nào?
Câu 5: (3 điểm)
Thế nào là đột biến? thế nào là thường biến? đột biến và thường biến khác nhau như thế nào?
Câu 6: (1 điểm)
Có một số tế bào sinh dưỡng của Thỏ cùng nguyên phân ba lần bằng nhau và đã tạo ra các tế bào con có chứa tổng số 2112 nhiễm sắc thể. Hãy xác định số tế bào sinh dục ban đầu và số tế bào con đã được tạo ra sau quá trình nguyên phân. Biết Thỏ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 44.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS môn Sinh học - Năm học 2012-2013 (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS môn Sinh học - Năm học 2012-2013 (Kèm hướng dẫn chấm)

B quy định tính trạng đài ngả, b đài cuốn. Cho đậu hoa xanh, đài ngả lai với đậu hoa đỏ, đài cuốn. F1 thu được 400 cây hoa xanh đài ngả; 399 cây hoa đỏ , đài cuốn. Hãy biện luận và xác định kiểu gen từ P đến F1. .H ết Họ v à tên thí sinh:.SBD Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm ./. HƯỚNG DẪN CH ÂM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: SINH HỌC Đáp án có 04 trang Câu Nội dung cần đạt điểm Câu 1 (3 đ) 0,25 0,25 0,1 0,15 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 2 (2 đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu 3 (3 đ) * Vai trò của cặp nhiễm sắc thể (NST) thứ 23 trong việc xác định giới tính ở người là: - ở người coá 23 cặp NST, trong đó có các cặp được đánh số từ 1 đến 22 là cặp NST thường. Cặp thứ 23 là cặp NST giới tính (ở đàn ông là cặp XY, đàn bà là cặp XX) - ở đàn bà khi giảm phân chỉ tạo ra được một loại trứng mang NST X. Ở đàn ông khi giảm phân cho hai loại tinh trùng; Tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y có t...ác nhau giữa đột biến và thường biến: Đột biến Thường biến - Do các tác nhân gây đột biến - Làm biến đổi kiểu gen - Biến đổi cá thể, không định hướng - Di truyền được - Là nguyên liệu cho chọn giống - Do môi trường thay đổi - Không làm biến đổi kiểu gen - Biến đổi đồng loạt, có định hướng - Không di truyền được - có ý nghĩa thích nghi 1,0 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6 (1 đ) Gọi a là số tế bào sinh dưỡng ban đầu. Áp dụng công thức tính số NST có trong các tế bào con ta có: a x 2x x 2n = 2112 suy ra a = 2112 : (23 x 44) = 6 (tế bào) Số tế bào con đã được tạo ra sau quá trình nguyên phân là: a x 2x = 6 x 23 = 48 (tế bào) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 (2 đ) * Xét gen I: Ta có 2A + 3G = 2760 (2 x 840) + 3G = 2760 Suy ra G = [ 2760 – ( 2 x 840) ] : 3 = 360 ( nuclêôtit) Số lượng nuclêôtit của mỗi mạch gen là: N : 2 = A + G = 840 + 360 = 1200 ( nuclêôtit) Chiều dài của gen I là: L = (N : 2) x 3,4 A0 = 1200 x 3,4A0 = 4080A0 * Xét gen II: Ta có 2A + 3G = 2760 (2 x 480) + 3G = 2760 Suy ra G = [ 2760 – ( 2 x 480) ] : 3 = 600 ( nuclêôtit) Số lượng nuclêôtit của mỗi mạch gen là: N : 2 = A + G = 480 + 600 = 1080 ( nuclêôtit) Chiều dài của gen I là: L = (N : 2) x 3,4 A0 = 1080 x 3,4A0 = 3672A0 * Vậy gen I dài hơn gen II và chênh lệch đó là: 4080A0 - 3672A0 = 408A0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8 (3đ) * Xét tính trạng màu hoa Hoa xanh : hoa đỏ = 400 : 399 = 1 : 1 Tỉ lệ 1 : 1 là kết quả phép lai phân tích, do đó kiểu gen của tính trạng màu hoa là: Aa ( xanh) x aa (đỏ) * Xét cặp tính trạng đài hoa Đài ngả : đài cuốn = 400 : 399 = 1: 1 Tỉ lệ 1 : 1 cũng là két quả của phép lai phân tích, do đó kiểu gen của tính trạng đài hoa là: Bb (ngả) x bb ( cuốn) * Xét chung cả hai tính trạng Xanh, ngả : đỏ, cuốn = 400 : 399 = 1 : 1 Đây cũng là kết quả của phép lai phân tích ( một bên dị hợp về hai cặp gen, một bên đồng hợp về hai cặp gen) - Nếu phân li độc lập tỉ lệ phải là 1 : 1 : 1 : 1 Nhưng kết qu
File đính kèm:
de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_thcs_mon_sinh_hoc_nam_hoc_20.doc