Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 cấp Huyện - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Thanh Miện (Có đáp án)
Câu 1 (1,5 điểm):
1. Việc ứng dụng phép lai phân tích dựa trên cơ sở quy luật nào của Menđen? Nêu ví dụ một phép lai cụ thể. Vận dụng định luật đó để giải thích kết quả phép lai?
2. Hãy tìm các phép lai thích hợp chịu sự chi phối của các quy luật di truyền khác nhau, nhưng đều cho tỉ lệ phân li kiểu hình 3:1; với mỗi quy luật cho 1 sơ đồ lai minh họa. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội hoàn toàn.
Câu 2 (1,5 điểm):
1. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính?
2. Trong 1 tiêu bản của tế bào có 12 NST kép đang xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào? Bộ NST của loài là bao nhiêu?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 cấp Huyện - Năm học 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Thanh Miện (Có đáp án)

bào nào? Bộ NST của loài là bao nhiêu? Câu 3 (1,5 điểm): 1. Nêu sự khác nhau giữa quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN? Vì sao ARN thông tin được xem là bản sao của gen cấu trúc? 2. Trong cấu trúc không gian của ADN, nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào? Trình bày hệ quả của nguyên tắc bổ sung? Câu 4: (1,5 điểm): 1. Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng (hay kiểu hình). 2. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông và kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 người con. a. Biện luận, xác định kiểu gen của cặp vợ chồng trên và lập sơ đồ lai minh họa. b. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh. Biết rằng quá trình tạo giao tử ở cặp vợ chồng này diễn ra bình thường. Câu 5 (1,0 điểm): Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó để nghiên cứu s...Menđen giải thích bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh + Ở kết quả phép lai cho 100% hoa đỏ: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền AA ở (P) hoa đỏ cho một loại giao tử A. Cặp nhân tố di truyền aa ở (P) hoa trắng cho một loại giao tử a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh tạo ra một tổ hợp Aa. Do đó kết quả phép lai cho 100% hoa đỏ + Ở kết quả phép lai cho 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng: Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở (P) hoa đỏ cho hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a. Cặp nhân tố di truyền aa ở (P) hoa trắng cho một loại giao tử a. Sự tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh tạo ra hai loại tổ hợp với tỉ lệ 50%Aa: 50% aa. Do đó kết quả phép lai cho 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng. HS có thể giải thích dưới dạng sơ đồ lai, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa 0,25 0,25 2. - Quy luật phân li: P: Aa x Aa à F1: 1AA : 2 Aa : 1aa - Quy luật phân li độc lập: P: AaBB x Aabb à F1: 1AABb : 2AaBb : 1aaBb - Quy luật di truyền liên kết hoàn toàn: P: à F1: - Quy luật di truyền gen trên NST giới tính X: P: XAXa x XAY à F1: 1XAXA : 1XAXa : 1XAY : 1XaY 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1,5 điểm): Ý Đáp án Điểm 1. * Trong giảm phân: - Ở đầu kì I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng. - Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc. * Trong quá trình thụ tinh: Có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp. 0,25 0,25 0,25 2. Cách xác định: - Nếu 12 NST kép đang xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thì có 2 trường hợp: + Tế bào đang ở kì giữa của quá trình nguyê...a bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại. * Hệ quả của NTBS được thể hiện ở những điểm sau: - Trong phân tử ADN bình thường luôn có: A = T và G = X, do đó A + G = T + X = hay: - Khi biết số lượng, thành phần của một loại nuclêôtít, có thể xác định được số lượng, thành phần các loại nuclêôtít lại. - Khi biết trình tự sắp xếp nuclêôtít ở một mạch đơn, có thể xác định được trình tự sắp xếp nuclêôtít ở mạch còn lại. 0,25 0,25 Câu 4 (1,5 điểm): Ý Đáp án Điểm 1. * Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng: - Kiểu gen và môi trường cùng chi phối sự biểu hiện của mỗi loại tính trạng, trong đó kiểu gen qui định mức phản ứng, còn môi trường qui định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định. Hay nói cách khác kiểu hình (tập hợp các tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Ảnh hưởng của kiểu gen hay môi trường là nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào từng loại tính trạng. + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc ít chịu ảnh hưởng của môi trường. + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng lớn của môi trường tuy nhiên trong giới hạn nhất định. 0,25 0,25 2. a. - Bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen: M: bình thường; m: bệnh máu khó đông - Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên người phụ nữ này phải nhận 1 giao tử Xm từ người cha, do đó: à Kiểu gen của người vợ là: XMXm - Kiểu gen của người chồng (bình thường) là: XMY - Sơ đồ lai: P: Chồng bình thường x Vợ bình thường XMY XMXm G: XM , Y XM , Xm F1: XMXM : XMXm : XMY : XmY b. Dựa vào sơ đồ trên và theo ta có xác suất: + sinh được 2 con trai bình thường XMY: + sinh được 2 con trai bị bệnh XmY: (Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (1,0 điểm): Ý Đáp án Điểm * Nghiên cứu phả hệ là phương pháp the
File đính kèm:
de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_sinh_hoc_lop_9_cap_huyen_nam_h.doc