Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án và biểu điểm)

Câu 1: (3đ)

            Khi nói áp suất của một vật lên mặt đất là 850 N/m2 có nghĩa là gì?

Bài 2: (6đ)

Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.

a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?

b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?

 

Câu3.(6 đ)                                                                                             G1

Hai gương phẳng G1 và G­2 được bố trí hợp với

nhau một góc như hình vẽ. Hai điểm sáng A

và B được đặt vào giữa hai gương.

             a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát                    

từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương

G1 rồi đến B.

            b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là

12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm.                                                        G2

Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc .

doc 3 trang Hòa Minh 03/06/2023 7820
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án và biểu điểm)

Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án và biểu điểm)
hẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
Câu 1:(3đ)
 Có nghĩa là trên diện tích tiếp xúc của vật lên mặt đất cứ 1m2 có độ lớn của áp lực là 850N.
Bài 2: (6đ) 
a. (3đ) Nếu không có ma sát l h
 thì lực kéo hòm sẽ là F’:(0,5đ) 
áp dụng định luật bảo toàn công ta được: 
F’.l = P.h (0,5đ) 
=> F’ = (1đ)
Vậy lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván: 
Fms = F – F’ 
 = 300 – 192 = 108 N (1đ)
b. (3,0đ) áp dụng công thức hiệu suất:
H = (0,5đ)
Mà A0 = P.h (0,5d)
Và A = F.l (0,5d)
=> H = (1đ)
Thay số vào ta có: H = (0,5đ)
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64% 
Câu 3: (6đ)
a/ (3đ) – Nêu đúng cách dựng (2đ)
 -Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 
 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1
 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J
.
 A
. 
 B
. B’
. 
 A’
J
I
 - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của t

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_truong_mon_vat_li_lop_8_nam_h.doc