Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)

Câu 1: (3điểm)

          Một thanh đồng chất tiết diện đều đặt trên 

thành của một bể nước. ở đầu thanh có buộc một

 quả cầu đồng chất có bán kính R sao cho quả 

cầu ngập hoàn toàn trong nước. Hệ thốn này nằm

 cân bằng (như h.vẽ). Biết trọng lượng riêng của

 quả cầu và nước lần lượt là d và d0. Tỷ số l1:l2=a: b.    

 Tính trọng lượng của thanh đồng chất trên. Có thể

 xảy ra l1≥l2 ­ không? Giải thích .

 

Bài 2: ( 2đ)

          Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C, bình thứ 2 chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2, khi hai bình đã cân bằng nhiệt  thì lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước 2 bình như lúc ban đầu. Nhiệt độ nước ở bình 1 sau khi cân bằng là 740C. Xác định lượng nước đã rót mỗi lần?

doc 4 trang Hòa Minh 03/06/2023 5640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2010-2011 (Có đáp án)
 B rồi lại trở về bến A trên một dòng sông. Hỏi nước sông chảy nhanh hay chậm thì vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn? ( Coi vận tốc ca nô so với nước có độ lớn không đổi).
Bài 4: (3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế đặt vào mạch U = 6v không đổi.
R1= 2 ; R2= 3 ; Rx = 12 Đèn D ghi 3v-3w coi điện trở của đèn không đổi. Điện trở của ampekế và dây nối không đáng kể.
A
Khi khóa K mở:
RAC = 2 . Tính công sất tiêu thụ của đèn.
Tính RAC để đèn sáng bình thường.  R1 D 
 + - 
 U R2
- HẾT-
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG(Gồm 3 trang)
Câu 1:
Giải
3 đ
 Khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nước nó chịu tác dụng của 2 lực
 - Trọng lực hướng thẳng đứng P xuống dưới
- Lực đẩy Acsimet FA hướng thẳng đứng lên trên
Hợp lực P và FA có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn F=P- FA 
0.25 đ
Gọi P1 và P2 là trọng lượng của phần thanh có chiều dài l1 và l2 hệ các lực P1 P2, F được biểu diễn như hình vẽ 1
Ta có phương trình cân bằng lực 
F1.l1 + P1....là:
 (0,25 điểm)
Khi đó cường độ trong mạch chính là:
 (0,25 điểm)
Từ sơ đồ mạch điện ta thấy:
 (V)
 (0,5 điểm)
Khi đó công suất của đèn Đ là:
(w) (0,25 điểm)
b. Đèn sáng bình thường, nên UĐ = 3 (V). (0,25điểm)
Vậy hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là:
Từ U = U1 +UĐ
U1 = U – UĐ = 6 – 3 = 3 (v).
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
 (0,25điểm)
Cường độ dòng điện qua đèn là:
 (0,25điểm)
Khi đó cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
I2 = I – IĐ = 1,5 – 1 = 0,5 (A) (0,25điểm)
Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2 là:
U2 = I2R2 = 0,5 .3 = 1,5 (v) (0,25điểm) 
Hiệu điện thế ở hai đầu RAC là:
 (0,25điểm)

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2010_2011_co_d.doc