Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)

Câu 1: Là học sinh trung học phổ thông, em có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình bằng cách nào dưới đây?

A. Đăng Facebook nói xấu người khác.

B. Phát biểu ở bất cứ đâu mà mình thích.

C. Nói xấu người khác nơi đông người.

D. Phát biểu ý kiến trong giờ sinh hoạt lớp.

Câu 2: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Điều này thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?

A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.

B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.

C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

Câu 3: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?

A. Chủ tọa phiên họp đề nghị H cần phát biểu ngắn gọn.

B. Chủ tọa phiên họp yêu cầu mọi người tham gia họp không phát biểu, chỉ được phép lắng nghe và biểu quyết bằng giơ tay.

C. Chủ tọa cuộc họp đề nghị mọi người im lặng để nghe P phát biểu.

D. Chủ tọa đề nghị M cần phát biểu một cách xây dựng, không nên xúc phạm người khác.

doc 6 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)

Đề thi THPT Quốc gia năm 2018 môn Giáo dục công dân - Trường THPT Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)
 mọi người tham gia họp không phát biểu, chỉ được phép lắng nghe và biểu quyết bằng giơ tay.
C. Chủ tọa cuộc họp đề nghị mọi người im lặng để nghe P phát biểu.
D. Chủ tọa đề nghị M cần phát biểu một cách xây dựng, không nên xúc phạm người khác.
Câu 4: P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tự ý vào phòng P để lục soát nhưng bị em trai của P mắng chửi, đuổi về. Hành vi của H đã vi phạm quyền
	A. bất khả xâm phạm về tài sản.	
B. được bảo vệ quan điểm cá nhân.
C. bất khả xâm phạm về chỗ ở.	
D. được pháp luật bảo hộ về danh dự.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị
	A. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.	
B. tổ chức phát tán bí mật gia truyền.
	C. tham gia tranh chấp đất đai.	
D. tung tin nói xấu người khác.
Câu 6: Bà Q được thuê để trông bé D, nhưng mỗi lần cho bé ăn thì bà Q đều đánh bé. Hành vi của bà Q đã xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?... tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử?
	A. Chị N, cụ P và chị C	
B. Chị N và cụ P.
	C. Chị N, ông K và cụ P.	
D. Chị N, chị C và ông K.
Câu 12: Khi phát hiện và có căn cứ chứng minh một cán bộ xã có hành vi tham nhũng, người dân có thể sử dụng quyền nào?
	A. Khiếu nại.	
B. Tố cáo.	
C. Tự do cá nhân.	
D. Đóng góp ý kiến.
Câu 13: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa rất lớn vì đó là cơ sở pháp lí để công dân
A. chỉ đạo hoạt động của bộ máy Nhà nước.
B. quan sát hoạt động của bộ máy Nhà nước.
C. tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước.
D. thực hiện quyền tự do cơ bản.
Câu 14: Sau ngày tham gia bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, N nói với các bạn việc mình không chỉ đi bầu cử cho mình mà còn phải bầu cử thay cho cả nhà . Theo em, N đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
	A. Nguyên tắc trực tiếp.	
B. Nguyên tắc bình đẳng.
	C. Nguyên tắc bỏ phiếu kín.	
D. Nguyên tắc phổ thông.
Câu 15: Chị Q là nhân viên hợp đồng của bệnh viện Y. Sau thời gian nghỉ thai sản, chị Q đến bệnh viện để đi làm lại nhưng chị chỉ nhận được quyết định từ Giám đốc bệnh viện Y buộc chị phải thôi việc vì bệnh viện đã tuyển được nhân viên mới thay thế chị. Không đồng ý với quyết định đó, chị Q đã làm đơn khiếu nại gửi đến Giám đốc. Em có nhận xét gì về việc làm của chị Q?
A. Chị Q đã làm một việc quá dại dột thay vì đi tìm một việc làm mới.
B. Chị Q đã biết dựa vào pháp luật để khôi phục lại lợi ích chính đáng của bản thân.
C. Chị Q đã làm một việc vô ích vì mọi việc công ty đều do Giám đốc công ty quyết định.
D. Chị Q đã quá liều lĩnh vì dám phản đối quyết định của Giám đốc.
Câu 16: Việc cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng cho học sinh là người dân tộc thiểu số đã thể hiện quyền bình đẳng về điều kiện
	A. tham gia các hoạt động văn hóa.	
	B. hưởng thụ các giá trị văn hóa.
	C. học tập không hạn chế.	
	D. chăm sóc về thể chất.
Câu 17: Để bày tỏ ý kiến c...h, bạn H đã xin vào làm phục vụ ở quán nhậu khi mới 14 tuổi, nếu là bạn của H em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Khuyên bạn bỏ công việc này vì trái quy định của luật lao động.
B. Đồng ý với việc làm của bạn và xin vào làm cùng bạn.
C. Coi như không biết để bạn tự tin làm việc.
D. Báo công an về việc chủ quán thuê người sai với quy định của pháp luật.
Câu 26: Bạn X vì thiếu tiền chơi game nên đã lấy điện thoại của chị gái đi bán, L mượn xe đạp của bạn Y và giữ gìn xe cẩn thận, H không sử dụng máy tính của P khi không được P cho phép, Q không hỏi trước mà tự ý sử dụng điện thoại của bạn cùng lớp. Hành vi nào trên đây thể hiện hình thức tuân thủ pháp luật?
A. X
B. L
C. H
D. Q
Câu 27: Bạn B thắc mắc, tại sao tất cả các qui định trong luật giáo dục đều phù hợp với qui định “mọi công dân đều có quyền bình đẳng” trong Hiến pháp? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn B?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quyền lực bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 28: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo
B. thu nhập, tuổi tác, địa vị.
C. dân tộc, giới tính, tôn giáo, tuổi tác
D. dân tộc, giới tính, độ tuổi.
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, khi tham gia kinh doanh chủ thể không cần thực hiện nghĩa vụ
A. nộp thuế.
B. đóng bảo hiểm.
C. từ thiện.
D. bảo vệ môi trường.
Câu 30: Chủ thể của hợp đồng lao động bao gồm
A. người lao động và đại diện người lao động.
B. đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
C. người lao động và người sử dụng lao động.
D. đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động.
Câu 31: Trước khi kết hôn với K, H có một căn nhà trị giá 2 tỷ. Chung sống với nhau chưa đầy hai năm thì vợ chồng K quyết định ly hôn, K yêu cầu tòa giải quyết cho mình được chia đôi căn nhà mà H đang sở hữu. Nếu là bạn của K em sẽ làm gì giúp bạn mìn

File đính kèm:

  • docde_thi_thpt_quoc_gia_nam_2018_mon_giao_duc_cong_dan_truong_t.doc