Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Trường THPT Định Thành (Có đáp án)

    Câu 1.  (NB) Pháp luật là

     A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .

    B. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống.

    C. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành.

    D. hệ thống các quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

Giải : dựa vào khái niệm pháp luật ( bài 1 lớp 12)

Câu 2. ( TH) Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức? 

    A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.

    B. Pháp luật có tính quyền lực, không bắt buộc chung.

     C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.

     D. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.

Giải: Dựa vào các đặc trưng của pháp luật ( bài 1 lớp 12)

Câu 3. (TH) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?  

    A. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước tòa án.                               

    B. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật.

    C. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng về quyền lợi chính đáng.                                 

    D. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng về nghĩa vụ.
Giải: Dựa vào khái niệm công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí (bài 3 lớp 12)

doc 9 trang Bảo Đạt 23/12/2023 5420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Trường THPT Định Thành (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Trường THPT Định Thành (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân - Trường THPT Định Thành (Có đáp án)
uyền bình đẳng trước tòa án. 
 B. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng trước pháp luật.
 C. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng về quyền lợi chính đáng. 
 D. Mọi công dân đều có quyền bình đẳng về nghĩa vụ.
Giải: Dựa vào khái niệm công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí (bài 3 lớp 12)
Câu 4. (NB) Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) 
A. Sử dụng pháp luật.	B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.	D. Áp dụng pháp luật.
Giải: Dựa vào khái niệm về sử dụng pháp luật (bài 2 lớp 12) 
Câu 5. (TH) Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm ?
A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội .
B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm.
C. Trạng thái và thái độ của chủ thể. 
D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượng.
Giải: Dựa vào các loại vi phạm pháp luật và ngoài ra tùy theo mức độ và tính chất nguy hiểm để xác định tội phạm ( bài 2 lớp 12)
Câu 6. (NB) Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cá...g quan hệ tài sản.
C. bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân.
D. bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
Giải: Dựa vào khái niệm công dân bình đẳng trong hôn nhân và gia đình ( bài 5 lớp 12)
Câu 12. (VD) Nhà ông T có cửa hàng sản xuất đồ gỗ làm ăn ngày càng phát đạt. Vì vậy, ông muốn mở công ty tư nhân sản xuất đồ mĩ nghệ. Tuy nhiên, sau khi làm đầy đủ hồ sơ theo quy định để xin thành lập công ty tư nhân nộp cho cơ quan nhà nước, hồ sơ của ông không được chấp nhận với lý do không đủ điều kiện. Trong khi đó cơ quan này lại cấp phép cho công ty có quy mô tương tự nhà ông T. Hỏi trong trường hợp này biểu hiện vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực
A. kinh doanh. B. thực hiện quyền lao động.
C. kinh tế. D. giao kết hợp đồng lao động.
Giải: Giải thích vì hai người cùng thành lập công ty, có quy mô như nhau, họ được tự do lựa chọn hình thức, quy mô kinh doanh nhưng cơ quan có thẩm quyền không cho phép kinh doanh. (Dựa vào bài 4 lớp 12)
Câu 13. (NB) Dân tộc được hiểu theo nghĩa
A. Một dân tộc ít người. B. Một dân tộc thiểu số.
C. Một bộ phận dân cư của một quốc gia. D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ.
Giải: Dựa vào khái niệm về dân tộc ( bài 5 lớp 12)
Câu 14. (NB) Các dân tộc đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình cùng tiếng phổ thông là biểu hiện bình đẳng về lĩnh vực nào?
A. Bình đẳng về chính trị.	B. Bình đẳng về kinh tế.
C. Bình đẳng về văn hóa.	D. Bình đẳng về giáo dục.
Giải: Dựa vào nội dung các dân tộc bình đẳng về văn hóa, giáo dục ( bài 5 lớp 12)
Câu 15. (NB) Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của các dân tộc được thực hiện thông qua các hình thức nào?
A. Thông qua đại biểu của dân tộc mình.
B. Trực tiếp phản ánh ý kiến, nguyện vọng của mình đến chính quyền cơ sở và thông qua đại biểu của dân tộc mình.
C. Thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp.
D. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Giải: dựa vào khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội (bài 7 lớp 12) 
Câu 16. (TH) Việc đưa ra những q...anh dự, nhân phẩm bài 6 lớp 12
Câu 21.( VD) Nhân lúc L – chị của M đi vắng, M đã xem trộm tin nhắn trong điện thoại của L, vì cho rằng mình là em nên có quyền làm như vậy. Hành vi của M đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của L?
A. Quyền được bảo đảm bí mật cá nhân.
B. Quyền được giữ gìn tin tức, hình ảnh của cá nhân.
C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống tinh thần của cá nhân.
Giải: Dựa vào khái niệm về quyền được pháp luật bảo đảm về an toàn thư tín, điện thoại, điện tín ( bài 6 lớp 12)
Câu 22. (VD)Vào một buổi sáng, 5 nữ sinh cùng trường THPT C đã đến nhà bạn M ( học sinh lớp 12A5 cùng trường) và gọi bạn M ra đường để nói chuyện rồi ra tay đánh dã man, gây thương tích nặng cho M. Hành vi đánh người của 5 nữ sinh trên đã xâm phạm tới quyền nào của M?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được đảm bảo an toàn cá nhân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Giải: dựa vào khái niệm và nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ( bài 6 lớp 12)
Câu 23. (NB) Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
A. văn hóa.	B. chính trị.
C. tinh thần.	D. xã hội.
Giải: Dựa vào khái niệm quyền bầu cử ứng cử bài 7 lớp 12
Câu 24. (NB) Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia.trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước.
B. giám sát các công việc của đất nước.
C. bàn bạc tất cả công việc của đất nước. 
D. quản lí các công việc của đất nước.
Giải: dựa vào khái niệm về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. ( bài 7 lớp 12)
Câu 25: (TH) Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của công dân thể hiện mối quan hệ nào?
A. Giữa công dân với pháp luật.	B. Giữa nhân dân với pháp luật.
C. Giữa công dân với Nhà nước.	D

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_giao_duc_cong_dan_truong_thpt_d.doc