Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Bỉm Sơn (Có đáp án)
Câu 1 (Nhận biết): Nguồn nitơ cây có khả năng hấp thụ trực tiếp là
A. nitơ trong không khí.
B. nitơ khoáng (NH4+, NO3-).
C. nitơ trong các hợp chất hữu cơ.
D. nitơ khoáng (NH4+, NO3-), nitơ trong không khí (N2) và xác sinh vật.
Câu 2 (Vận dụng): Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Bỉm Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Bỉm Sơn (Có đáp án)

min so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. (II) Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđôn bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. (III) Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã (IV) Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 3 (Nhận biết): Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ tổ ong của động vật nhai lại diễn ra như thế nào? A. Tiết enzim pesin bà HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. C. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozơ. Câu 4 (Thông hiểu): Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi I: ABCDEFGHI; nòi 2: ABFEDCGHI; nòi 3: HEFBAGCDI; nòi 4: ABFEHGCDI; Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đo...Vận tốc máu trong hệ mạch không liên quan tới tổng tiết diện của mạch mà liên quan tới chênh lệch huyết áp giữa hai đầu mạch III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co V. Trong suốt chiều dài của hệ mạch thì huyết áp tăng dần VI. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử màu với nhau khi vận chuyển A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 11 (Nhận biết): Khi nói về sự phiên mã và dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng cả với tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtein. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất (3) Nhờ một enzim đặc biệt, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. A. (2) và (4). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). Câu 12 (Thông hiểu): Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). B. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n). C. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1). D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). Câu 13 (Thông hiểu): Một loại động vật có 4 loại nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba? I. AaaBbDdEe III. AbbDdEe V. AaBbbDdEe II. ABbde IV. AaBbDdEEe VI. AaBBbDddEe A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 14 (Thông hiểu): Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb x ♀ AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử l...len a quy định tính trạng hạt màu trắng. Cho các phép lai: (I) P: Aaa(2n + 1) x Aaa(2n + 1). (II) P: AAAa(4n) x Aaaa(4n). (III) P: Aaaa(4n) x Aaaa(4n) (IV) P: AAaa(4n) x AAaa(4n). (V) P: AAaa(4n) x Aaaa(4n) (VI) P: Aaa(2n + 1) x AAa(2n + 1) Biết rằng thể ba tạo ra giao tử n và n + 1 đều tham gia thụ tinh, thể tứ bội tạo giao tử 2n tham gia thụ tinh Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 11 cây hạt đỏ : 1 cây hạt màu trắng? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 20 (Nhận biết): Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nào? A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST. C. Mất đoạn NST. D. Lặp đoạn NST. Câu 21 (Thông hiểu): Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =24. Tế bào sinh dưỡng của thể không thuộc loài này có số lượng nhiễm sắc thể là A. 12. B. 10. C. 0. D. 22. Câu 22 (Nhận biết): Khi nói về thể dị đa đội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường. B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. C. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa. D. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. Câu 23 (Nhận biết): Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây không đóng vai trò làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm? A. tARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 24 (Nhận biết): Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mang mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit A. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc. B. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc. C. vùng khởi động, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. vùng điều hòa, vùng vận hành, vùng kết thúc. Câu 25 (Nhận biết): Ở thực vật, bào quan thực hiện chức năng hô hấp là A. không bào. B. ti thể. C. lục lạp. D. lưới nội chất. Câu 26 (Nhận biết): Trong hoạt động hô hấp, sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ A. sự vận động của các chi. B. sự tăng lên và hạ xuống của thềm miệng. C. sự vận động của toàn bộ hệ cơ
File đính kèm:
de_thi_thu_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_lan_1_truong_thpt_bi.doc