Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc (Có đáp án)

Câu 1 (Nhận biết): Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền? 

     A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và chồng gối lên nhau.

     B. Các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.

     C. Hai bộ ba AUG và UGG, mỗi bộ ba chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin.

     D. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polypeptit.

Câu 2 (Nhận biết): Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất? Chọn câu trả lời đúng: 

     A. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

     B. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin như gen điều hòa, gen khởi động, gen vận hành.

     C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin quy định tính trạng.

     D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và ribôxôm.

doc 11 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc (Có đáp án)

Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc (Có đáp án)
ển và ribôxôm.
Câu 3 (Nhận biết): Điều nào không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ? 
	A. Nguyên tắc và nguyên liệu phiên mã.
	B. Số loại mARN.
	C. Có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và mARN trưởng thành.
	D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polymeraza  tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN và rARN đều có ARN polymeraza  riêng xúc tác.
Câu 4 (Nhận biết): Anticodon là bộ ba trên: 
	A. tARN.	B. mạch mã gốc ADN.   
	C. mARN.	D. ADN.
Câu 5 (Thông hiểu): Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của operon Lac thì vùng khởi động (promotor) là 
	A. nơi mà ARN polymeraza  bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin.
	B. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
	C. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
	D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào...ó tất cả 62 bộ ba. 
(3) Có 3 mã di truyền là mã kết thúc. 
(4) Có 60 mã di truyền mã hóa cho các axit amin 
(5) Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X tạo ra tất cả 37 bộ ba không có nuclêôtit loại A. 
(6) Tính đặc hiệu của mã di truyền có nghĩa là mỗi loài sử dụng một bộ mã di truyền riêng.
	A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 14 (Thông hiểu): Số bộ ba mã hoá không có ađênin là
	A. 16.	B. 27.	C. 37.	D. 32.
Câu 15 (Nhận biết): Cho các vai trò sau:
(1) Tổng hợp đoạn mồi. 
(2) Tách hai mạch ADN thành hai mạch đơn.
(3) Nhận biết bộ ba mở đầu trên gen.
(4) Tháo xoắn phân tử ADN.
(5) Tổng hợp mạch đơn mới theo chiều từ 5’-3’ dựa trên mạch khuôn có chiều từ 3’-5’.
Các vai trò của ARN polymeraza trong quá trình phiên mã là:
	A. (2), (4), (5).	B. (2), (3), (4).	C. (1), (4), (5).	D. (3), (4), (5).
Câu 16 (Nhận biết): Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong operon Lac ở E.colikhông hoạt động? 
	A. Khi trong tế bào không có lactose.
	B. Khi môi trường có hoặc không có lactose.
	C. Khi môi trường có nhiều lactose.
	D. Khi trong tế bào có lactose.
Câu 17 (Thông hiểu): Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực phức tạp hơn nhiều so với sinh vật nhân sơ vì 
	A. tế bào nhân chuẩn có kích thước bé hơn tế bào nhân sơ.
	B. ở hầu hết nhân thực, tế bào có sự chuyên hóa về cấu tạo, phân hoá về chức năng.
	C. môi trường sống của tế bào nhân chuẩn biến đổi nhiều hơn so với tế bào nhân sơ.
	D. ở tế bào nhân chuẩn, mỗi gen phải đảm nhiệm nhiều công việc hơn.
Câu 18 (Thông hiểu): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? 
	A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
	B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
	C. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
	D. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nh...h polypeptit 
3. Phiên mã. 	4. Mở xoắn. 
5. Dịch mã. 	6. Đóng xoắn.
	A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 24 (Thông hiểu): Một phân tử mARN dài 4080Å được tách ra từ vi khuẩn E.colicó tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U, X lần lượt là 20%, 15%, 40%, 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là bao nhiêu? 
	A. G = X = 480, A = T = 720.	B. G = X = 640, A = T = 560.
	C. G = X = 720, A = T = 480.	D. G = X = 560, A = T = 640.
Câu 25 (Vận dụng): Một chủng vi khuẩn đột biến có khả năng tổng hợp enzym phân giải lactose ngay cả khi có hoặc không có lactose trong môi trường. Câu khẳng định hoặc tổ hợp các khẳng định nào dưới đây có thể giải thích được trường hợp này? 
1. Vùng vận hành (operator) đã bị đột biến nên không còn nhận biết ra chất ức chế.
2. Gen mã hóa cho chất ức chế đã bị đột biến và chất ức chế không còn khả năng ức chế.
3. Gen hoặc các gen mã hóa cho các enzym phân giải lactose đã bị đột biến.
4. Vùng khởi động bị đột biến làm mất khả năng kiểm soát Operon.
	A. 1,2.	B. 2,3.	C. 1,3,4.	D. 1,2,3.
Câu 26 (Thông hiểu): Một vi khuẩn bị đột biến gen nên có khả năng tổng hợp được enzym phân giải lactoza ngay cả khi có hoặc không có lactose trong môi trường. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng trên ? 
1. Đột biến đã xảy ra ở vùng vận hành làm cho prôtêin ức chế không bám được. 
2. Đột biến đã xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzym ARN polymeraza không bám vào được. 
3. Đột biến đã xảy ra ở gen điều hòa làm cho prôtêin ức chế mất chức năng.
4. Đột biến đã xảy ra ở nhóm gen cấu trúc.
	A. 1, 3	B. 3, 4	C. 1, 2, 3, 4	D. 1, 2, 3
Câu 27 (Thông hiểu): Do đột biến gen qui định Hb; Kiểu gen sau đây không mắc bệnh sốt rét? 
	A. HbSHbs.	B. HbSHbS.	
	C. HbsHbs.	D. Tất cả các kiểu gen trên.
Câu 28 (Nhận biết): Giải thích nào sau đây liên quan đến đột biến gen là đúng? 
	A. Đột biến gen có thể làm xuất hi

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_lan_1_truong_thpt_ch.doc