Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Khoái Châu (Có đáp án)
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm từ một đoạn của phân tử protein có thể tổng hợp được nhiều đoạn gen khác nhau là do?
A. Mã di truyền có tính phổ biến B. Mã di truyền có tính thoái hóa
C. Mã di truyền có tính trung gian D. Mã di truyền có tính đặc hiệu
Câu 2. Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lặp đoạn B. Đột biến lệch bội C. Đột biến đa bội D. Đột biến đảo đoạn
Câu 3. Cho các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menden. Hãy sắp xếp thứ tự đúng?
1. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi một, hai, nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả đời F1, F2, F3.
2. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết.
3. Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự phấn qua nhiều thế hệ.
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình
A. 4 → 1 → 2 → 3 B. 3 → 1 → 2 → 4 C. 1 → 3 → 2 → 4 D. 2 → 4 → 3 → 1
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Khoái Châu (Có đáp án)

hân sinh vật gây ra đột biến gen? A. Virut viêm gan B, virut hecpet. B. Vi khuẩn Ecoli, virut hecpet. C. Virut viêm gan B, virut HIV. D. Virut hecpet, vi khuẩn lao. Câu 5. Ai là cha đẻ của ngành di tryền học? A. Menden. B. Moocgan. C. Đac Uyn. D. Oatxơn - Cric. Câu 6. Sản phẩm của hoạt hóa axitamin là A. Protein. B. các axitamin tự do. C. phức hợp axitamin - tARN. D. chuỗi pôlipeptit. Câu 7. Đột biến gen khi phát sinh sẽ được di truyền cho thế hệ sau nhờ có cơ chế? A. Điều hòa hoạt động gen. B. Dịch mã. C. Phiên mã. D. Nhân đôi của ADN. Câu 8. Tác nhân đột biến làm cho hai bazơ Timin trên cùng mạch liên kết với nhau gây ra đột biến gen là? A. Sốc nhiệt. B. Tia UV. C. Tia X. D. Rơnghen. Câu 9. Đối mã của bộ ba mở đầu ở sinh vật nhân thực là? A. UAX. B. AXT. C. TAX. D. ATT. Câu 10. Các hình thức sinh sản ở sinh vật gồm? A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành, lá. C. Sinh sản bào tử và nuôi cấy mô. D. Sinh sản g...tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,3 giây; tâm thất co 0,5 giây, giãn 0,3 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây. B. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,7 giây, giãn 0,1 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây. C. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,2 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây. D. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,7 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây. II. Thông hiểu Câu 23. Cho biết thứ tự gen trên NST là ABCDG*HI. Do tác nhân gây đột biến làm NST có cấu trúc là CDG*HI. Cơ chế hình thành dạng đột biến trên là? A. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị nối sai, hoặc bị cuốn vòng, hoặc trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng. B. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu biến, hoặc trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng. C. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng , hoặc trao đổi đoạn giữa hai NST khác nguồn. D. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu biến, hoặc trao đổi chéo cân giữa hai NST tương đồng. Câu 24. Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thuờng. Xét các tổ hợp lai: (1) AAaa × AAaa (2) AAaa × Aaaa (3) AAaa × Aa (4) Aaaa × Aaaa (5) AAAa × aaaa (6) Aaaa × Aa Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng là A....úng? 1. Đột biến gen có thể xảy ra ở tất cả các sinh vật 2. Đột biến gen phát sinh trong nguyên phân và di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là đột biến giao tử 3. Đột biến xảy ra ở tế bào của lá cây được nhân lên thành mô và biêu hiện ngay ra kiểu hình của cơ thể gọi là thể khám 4. Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường 5. Phần lớn đột biến ở cấp độ phân tử là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong kiểu gen và giữa gen với môi trường A. 2. B. 3. C. 4 D. 5. Câu 32. Phân tử ADN vùng nhân ở vi khuẩn E.coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Nếu chuyển E.coli này sang nuôi cấy 2 thế hệ trong môi trường chỉ có N14 sau đó tiếp tục chuyển vi khuẩn này nuôi trong môi trường chứa N15 trong 3 thế hệ thì trong số các phân tử ADN có bao nhiêu phân tử ADN chứa cả N14 vàN15? A. 26. B. 24. C. 8. D. 6. Câu 33. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng? - Ở sinh vật nhân so gen có vùng mã hóa liên tục - Ở sinh vật nhân thực số đoạn exon bằng số đoạn intron - Quá trình nhân đôi ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 đon vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y - Phân tử mARN có chức năng truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất - rARN chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tế bào A. 5. B. 4. C. 3 D. 2. Câu 34. Vùng mã hóa của hai phân tử mARN (a và b) ở một loài vi khuẩn đều có số lượng nuclêôtit bằng nhau. Thành phần các loại nuclêôtit của mồi phân tử mARN như sau: mARN % A %X % G %U Trường hợp a 17 28 32 23 Trường hợp b 27 13 17 33 Nếu phân tử mARN b có 405 nuclêôtit loại A thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen a (ở vùng mã hóa) là: A. A = T = 900; G = X = 600. B. A = T = 405; G X = 1095. C. A = T = 600; G = X = 900. D. A = T = 450; G = X= 1050. Câu 35. Cho phép lai P: AAaa × Aaaa biết gen A quy định cây cao; a quy định cây thấp. Tỉ lệ phân li kiểu hình của phép lai trên là? A. 35 cao : 1 thấp. B. 100% cao. C. 11 cao : 1 thấp. D. 5 cao : 1 thấp. Câu 36. Tỉ lệ giao tử AaB từ cơ thể AAaaBB là A. 1/2. B.
File đính kèm:
de_thi_thu_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_lan_1_truong_thpt_kh.doc