Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Tam Nông (Có đáp án)
Câu 1: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap. B. Khe xinap. C. Chuỳ xinap. D. Màng sau xinap.
Câu 2: Loài động vật nào sau đây không có hình thức sinh sản đặc biệt là trinh sinh?
A. Mối. B. Ong mật. C. Kiến. D. Bọ xít.
Câu 3: Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu?
A. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch. B. Qua thành mao mạch.
C. Qua thành động mạch và mao mạch. D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch.
Câu 4: Sản phẩm chủ yếu của pha tối tại tế bào lục lạp bao bó mạch trong quá trình quang hợp ở thực vật C4 là:
A. ATP, ADPH. B. Ribuloro1, 5diphotphat và glucozơ.
C. AOA và AM. D. Axit pirruvic.
Câu 5: Giai đoạn đường phân trong quá trình hô hấp nội bào của thực vật diễn ra tại:
A. Bào tương. B. Không gian giừa hai màng ti thể.
C. Chất nền ti thể. D. Màng trong ti thể.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Tam Nông (Có đáp án)

A. Ngày thứ 25. B. Ngày thứ 13. C. Ngày thứ 12. D. Ngày thứ 14. Câu 7: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: A. Tế bào lông hút. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào vỏ. Câu 8: Tế bào kẽ tiết ra A. tinh trùng . B. FSH. C. Testôstêron. D. GnRH. Câu 9: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là A. codon. B. axit amin. C. anticodon. D. triplet. Câu 10: Cho hai NST có trật tự sắp xếp các gen là: ABCD*EGH và MN*PQO . Sau đột biến hai NST có trật tự sắp xếp các gen như sau: ABCQD*EGH và MN*PO Đây là dạng đột biến cấu trúc NST A. Lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn tương hỗ. D. chuyển đoạn không tương hỗ. Câu 11: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Sợi cơ bản. B. Sợi nhiễm sắc. C. Crômatit. D. Vùng xếp cuộn. Câu 12: Nhận xét nào về tính chất của thường biến là sai? A. phụ thuộc vào môi trường. B. dựa vào thường biến để đị...lẻ? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n+ 1). B. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n). C. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n+ 1). D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). Câu 22: Tương tác gen theo kiểu bổ trợ với tỷ lệ 9: 3: 3: 1. Khi cho F1 dị hợp hai cặp gen lai phân tích Fb phân li theo tỷ lệ A. 1: 1: 1: 1. B. 1: 2: 1. C. 3: 1 D. 1: 1. II. Thông hiểu Câu 23: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào? A. Phế quản phân nhánh nhiều. B. Có nhiều phế nang. C. Khí quản dài. D. Có nhiều ống khí. Câu 24: Động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá theo kiểu: A. Tiêu hoá ngoại bào. B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Tiêu hoá nội bào và ngoại bào. Câu 25: Cho phép lai thuận P: ♀lá xanh x lá đốm ♂ thu được F1: 100% lá xanh; phép lai nghịch P: ♀ lá đốm x lá xanh ♂ thu được F1: 100% lá đốm. Cho ♂ F1 của phép lai thuận giao phấn ♀F1 của phép lai nghịch thu được F2 có kết quả là kết quả là: A. 100% lá xanh B. 100% lá đốm. C. 1 lá xanh: 1 lá đốm. D. 3 lá đốm: 1 lá xanh. Câu 26: Một mạch của gen có số lượng từng loại nuclêôtit A: T: G: X theo thứ tự lần lượt chiếm tỷ lệ 1 : 1,5 : 2,25 : 2,75 so với tổng số nuclêôtit của mạch. Gen đó có chiều dài 0,2346 micrômet. Số liên kết hiđrô của gen bằng : A. 1840. B. 1725. C. 1794. D. 1380. Câu 27: Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gen a quy định hạt xanh. Gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn gen b quy định hạt nhăn. Các gen này phân này phân li độc lập. Kết quả phép lai cho tỷ lệ ở đời sau là: 3/8 hạt vàng, trơn : 3/8 hạt vàng, nhăn : 1/8 hạt xanh, trơn: 1/8 hạt xanh, nhăn. Kiểu gen của các cây bố, cây mẹ là: A. AaBb x AaBb. B. Aabb x AaBb. C. Aabb x Aabb. D. aaBb x aaBb. Câu 28: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen Aaaa ở thế hệ sau với tỉ lệ A. 2/9. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/2. Câu 29: Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng quả màu vàng. La...n bằng 1/144 . (2) F1 có kiểu hình A-,B- bằng 35/48. (3) F1 có 15 loại kiểu gen ,4 loại kiểu hình . ( 4) F1 kiểu hình A-,B- có 9 kiểu gen. A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. III. Vận dụng Câu 36: Cho các nhận định về đột biến cấu trúc NST dưới đây: - Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là do đứt gẫy NST, hoặc trao đổi chéo giữa các NST. - Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên NST. - Mất đoạn chứa gen A trong một NST của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến. - Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 NST tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mất đoạn Có bao nhiêu nhận định đúng? Có bao nhiêu nhận định đúng: A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy đinh và trội hoàn toàn, hoán vi ̣ gen với tần số 40%, cho hai ruồi giấm có kiểu gen ♀ và ♂ lai với nhau. Cho các phát biểu sau về đời con: (1) Kiểu hình A-B-dd chiếm tỉ lệ 15%. (2) Kiểu hình aaB-D- chiếm tỷ lệ 11,25%. (3) Kiểu hình A-bbD- chiếm tỉ lệ 15%. (4) Kiểu gen chiếm tỉ lệ 5%. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 38: Ở một loài động vật, con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fa thu được 50% con đực mắt trắng: 25% con cái mắt đỏ: 25% con cái mắt trắng. Nếu cho F1 giao phối tự do thì ở F2 loại cá thể đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ: A. 18,75%. B. 50%. C. 25%. D. 37,5%. Câu 39: Ở người, bệnh pheninketo niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây: Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội, lặ
File đính kèm:
de_thi_thu_thptqg_lan_1_mon_sinh_hoc_nam_2018_truong_thpt_ta.doc