Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Tứ Kì, Hải Dương (Có đáp án)
Câu 1: Hô hấp tế bào là quá trình
A. lấy O2 và thải CO2.
B. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể
C. oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 2: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có những thành phần theo trật tự:
A. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
B. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z. Y, A).
C. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 1) - Trường THPT Tứ Kì, Hải Dương (Có đáp án)

hí, sự trao đổi khí thực hiện tại các túi khí. II. Sự trao đổi khí ở côn trùng thực hiện qua bề mặt ống khí. III. Sự trao đổi khí ở người thực hiện tại khí quản và bề mặt phế nang. IV. Sự trao đổi khí ở chim thực hiện qua bề mặt ống khí. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 4: Biến đổi ở một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là: A. đột biến gen. B. thể đột biến. C. đột biến. D. đột biến điểm. Câu 5: Xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen là A, a và B,b. Kiểu gen nào sau đây không phù hợp: A. B. C. D. Câu 6: Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì: A. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ. B. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ. C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự phan trộn. D. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ. Câu 7: Có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về gen ngoài nhân? (1) Trong quá trình di truyề...dạ múi khế → dạ tổ ong → dạ cỏ. D. thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế. Câu 14: Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân với ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây? A. Đột biến ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ các phần của cây có màu xanh chuyển sang trắng. B. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng. C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng. D. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng. Câu 15: Một gen khi bị biến đổi làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gọi là: A. gen trội. B. gen đa hiệu. C. gen lặn. D. gen đa alen. Câu 16: Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? A. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục (gián đoạn). B. Trong quá trình dịch mã, sự bổ sung đặc hiệu giữa anticodon của tARN và codon trên mARN theo nguyên tắc A- U, T – A, G – X, X – G. C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’. D. Trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã tổng hợp ARN, và dịch mã tổng hợp Protein đều theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung. Câu 17: Có bao nhiêu bệnh và hội chứng bệnh ở người là do đột biến nhiễm sắc thể? (1) Bệnh ung thư máu ác tính (2) Hội chứng Đao (3) Hội chứng Tơcnơ (4) Hội chứng tiếng mèo kêu (5) Bệnh bạch tạng (6) Hội chứng claiphenter. (7) Hội chứng AIDS. A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 18: Đặc điểm nào sau... Câu 24: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14. Trong loài có thể tạo tối đa bao nhiêu thể một nhiễm kép khác nhau? A. 7 B. 42 C. 21 D. 14 Câu 25: Trong phép lai aaBbDdeeFf x AABbDdeeff thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con lai A_bbD_eeff là: A. 1/8 B. 1/16 C. 1/32. D. 3/32. Câu 26: Ở một loài thực vật do đột biến của gen trội A đã tạo ra hai alen tương phản mới là a và a1. Biết gen A quy định cây cao, a quy định cây trung bình, a1a1 quy định cây thấp, alen trội trội hoàn toàn. Các loại giao tử sinh ra có khả năng sống và thụ tinh như nhau. Cho cây có kiểu gen Aaa1 tự thụ phấn được F1 phân li theo tỉ lệ: A. 27 cây cao: 8 cây trung bình: 1 cây thấp. B. 18 cây cao: 12 cây trung bình: 6 cây thấp. C. 24 cây cao: 11 cây trung bình: 1 cây thấp. D. 27 cây cao: 5 cây trung bình: 4 cây thấp. Câu 27: Gen quy định nhóm máu ở người gồm 3 alen IA, IB; Io. Biết bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sẽ xác định được chính xác kiểu gen của bố, mẹ nếu con có: A. nhóm máu A. B. nhóm máu AB. C. nhóm máu O. D. nhóm máu B. Câu 28: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết có bao nhiêu phép lai có thể cho đời con có số cá thể mang kiểu hình trội về một tính trạng chiếm 50%? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29: Giả sử mạch gốc của một gen có 3 loại nuclêôtit: A, T, X thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba chứa ít nhất một nuclêôtit loại A mã hóa axit amin? A. 19. B. 16. C. 17. D. 24. Câu 30: Ở cơ thể động vật có vú ngẫu phối, xét 3 gen: gen I có 3 alen nằm trên NST thường; gen II có 3 alen, gen III có 4 alen cùng nằm trên NST X ở vùng tương đồng với NST Y. Số KG tối đa về các gen trên trong quần thể là: A. 1225 B. 225 C. 666 D. 1332 Câu 31: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong vùng mã hóa, không xảy ra ở bộ ba mở đầu và không làm xuất hiện mã kết thúc có thể: A. không hoặc làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp. B. làm thay đổi toàn bộ
File đính kèm:
de_thi_thu_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_lan_1_truong_thpt_tu.doc