Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (Có đáp án)

Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vật C3, C4 chủ yếu dựa vào:

     A. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá

     B. Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.

     C. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng.

     D. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.

Câu 2: Hô hấp sáng xảy ra qua 3 bào quan lần lượt là: 

     A. Lục lạp → ti thể → perôxixôm.                    B. Perôxixôm → lục lạp → ti thể.

     C. Lục lạp → perôxixôm → ti thể.                    D. Ti thể → lục lạp → perôxixôm.

Câu 3: Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của:

     A. Thực vật hạt kín và thú.                                B. Thực vật hạt kín, chim và thú.

     C. Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú.          D. Thực vật hạt trần, chim và thú.

Câu 4: Khi nói về di - nhập gen, đặc điểm nào sau đây là không đúng?

     A. Di - nhập gen làm thay đổi tần số alen ngẫu nhiên.

     B. Di - nhập gen có thể làm nghèo hoặc làm giàu vốn gen của quần thể.

     C. Di - nhập gen xảy ra giữa các quần thể cùng loài.

     D. Di - nhập gen làm giảm tần số alen có hại của quần thể.

doc 16 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (Có đáp án)

Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 2) - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (Có đáp án)
hát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là không đúng?
	A. Ở châu chấu đực và rệp cái nhiễm sắc thể giới tính chỉ có một chiếc (OX).
	B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
	C. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính thường chỉ gồm một cặp, khác nhau giữa giới đực và giới cái.
	D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
Câu 6: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
	A. Nơi ở là nơi cư trú của sinh vật.
	B. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
	C. Mật độ quần thể là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
	D. Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
Câu 7: Về mặt chuyển hóa năng lượng, quang hợp ...sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.
	B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
	C. Trong một hệ sinh thái, sự chuyển hóa vật chất diễn ra theo chu trình.
	D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải..., chỉ có khoảng 90% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
Câu 15: Một phân tử mARN dài 0,1989 μm, trong quá trình dịch mã đã giải phóng khối lượng nước là 17370 đvC. Quá trình dịch mã đó cần môi trường cung cấp số axit amin là:
	A. 970.	B. 975.	C. 1940.	D. 966.
Câu 16: Cho các thành tựu ứng dụng di truyền học sau đây:
1. Tạo giống bông kháng sâu hại. 
2. Sản xuất các loại thuốc trừ sâu hóa học diệt từ sâu bọ gây hại.
3. Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt.
4. Chuột nhắt mang gen tăng trưởng của chuột cống.
5. Cừu Đoly
6. Dê sản xuất ra tơ nhện trong sữa.
7. Tạo giống cừu có gen protein huyết tương người.
Những thành tựu của công nghệ gen là:
	A. 1, 4, 5, 7.	B. 1, 3, 4, 6, 7.	C. 1, 4, 6, 7.	D. 1, 2, 4, 5, 7.
Câu 17: Cho bảng sau:
Cột A
Cột B
1. Lá có bản rộng, mỏng.
a. Trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.
2. Mạch dẫn
b. Chứa lục lạp thực hiện quang hợp.
3. Biểu bì
c. Hấp thụ được nhiều ánh sáng.
4. Mô giậu
d. Vận chuyển nước, khoáng và các chất hữu cơ.
5. Khí khổng
e. Bảo vệ
Hãy chọn đáp án đúng nhất khi kết hợp cột A với cột B là:
	A. 1 - c, 2 - d, 3 - e, 4 - b, 5 - a.	B. 1 - a, 2 - d, 3 - e, 4 - b, 5 - c.
	C. 1 - a, 2 - b, 3 - c, 4 - d, 5 - e.	D. 1 - b, 2 - d, 3 - e, 4 - c, 5 - a.
Câu 18: Cho các phương pháp sau:
(1) Nuôi cấy mô tế bào 	(2) Sinh sản sinh dưỡng
(3) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội
(4) Tự thụ phấn bắt buộc. 	(5) Lai tế bào sinh dưỡng.
Ở thực vật, để duy trì năng suất và phẩm chất của một giống có ưu thế lai. Phương pháp sẽ được sử dụng là:
	A. (1), (2).	B. (1), (2), (3).	C. (1), (2), (3), (4).	D. (1), (2), (5).
Câu 19: Biết AA hoa đỏ, Aa hoa hồng, aa hoa trắng, B cánh kép ...n cung cấp nguồn biến dị sơ cấp ( các alen đột biến), quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp) vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.
	D. Cứ khoảng một triệu giao tử sẽ có một giao tử mang một alen đột biến. Với tốc độ như vậy, đột biến gen không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 25: Ở một loài côn trùng, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với a quy định cánh cụt. Cho các cá thể đực và cái có 5 kiểu gen khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như nhau). Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con lai là
	A. 3 cánh dài: 1 cánh cụt.	B. 5 cánh dài: 1 cánh cụt.
	C. 1 cánh dài: 1 cánh cụt.	D. 5 cánh dài: 3 cánh cụt.
Câu 26: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III là con trai và bị bệnh là:
	A. 1/36.	B. 1/18.	C. 8/9.	D. 17/36.
Câu 27: Một gen có tổng số 2128 liên kết hidro. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtitloại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
	A. 448.	B. 224.	C. 112.	D. 336.
Câu 28: Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
	A. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
	B. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí khổng đóng lại khi không có ánh sáng.
	C. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước.
	D. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của  khí khổng.
Câu 29: Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bả

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thptqg_lan_2_mon_sinh_hoc_nam_2018_truong_thpt_ch.doc