Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 3) - Trường THPT Triệu Sơn (Có đáp án)
Câu 1 (Thông hiểu): Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd x AabbDd sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là:
A. 4 kiểu hình ; 9 kiểu gen. B. 8 kiểu hình ; 18 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình ; 12 kiểu gen. D. 4 kiểu hình ; 12 kiểu gen.
Câu 2 (Nhận biết): Phát biểu nào sau đây về quá trình phiên mã là không đúng?
A. Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
B. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã.
C. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5' - 3'.
D. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, còn ở sinh vật có thể diễn ra trong nhân hoặc ngoài nhân.
Câu 3 (Nhận biết): Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về đột biến gen?
1- Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là 1 cặp nucleotit trong gen.
2- Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới.
3- Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
4- Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen.
5 - Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.
6- Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học (Lần 3) - Trường THPT Triệu Sơn (Có đáp án)

otit trong gen. 2- Đột biến gen xảy ra tại những cặp nucleotit khác nhau luôn làm phát sinh các alen mới. 3- Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. 4- Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen. 5 - Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào. 6- Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 4 (Nhận biết): Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính là vì: A. Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi của điều kiện môi trường. B. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường. C. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nh... A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN. B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi tréo. C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. D. làm đứt gãy NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. Câu 11: Xét các dạng đột biến sau: (1) Mất đoạn NST. (2) Lặp đoạn NST. (3) Chuyển đoạn không tương hỗ. (4) Đảo đoạn NST. (5) Thể một. Có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay số lượng alen của cùng một gen trong tế bào? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng về ưu điểm của sinh sản hữu tính ở thực vật (1) Có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi. (2) Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. (3) Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. (4) Là hình thức sinh sản phổ biến. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 13: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. điều hòa sự tổng hợp prôtêin. B. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin cùng loại. C. tổng hợp các prôtêin. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin. Câu 14: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là: A. gen. B. axit nuclêic. C. nhiễm sắc thể. D. nhân con. Câu 15: Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa như thế nào? A. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n. B. Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng đều n còn nhân cực mang 2n. C. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. D. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. Câu 16: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là: A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mớ...lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. B. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. C. Sự kết hợp ngẫu nhiên của giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 22: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là A. eo thứ cấp. B. điểm khởi đầu nhân đôi. C. hai đầu mút NST. D. tâm động. Câu 23: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kém, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. Câu 24: Biết 1 gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân ly độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AaBBDD x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 cặp tính trạng là: A. 3/4. B. 27/64. C. 1/16. D. 9/64. Câu 25: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực. B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần t
File đính kèm:
de_thi_thu_thptqg_lan_3_mon_sinh_hoc_nam_2018_truong_thpt_tr.doc