Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Sở GD& ĐT (Có đáp án)
Câu 1: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa thành ?
A. Vi khuẩn amôn hóa B. Vi khuẩn cố định nitơ
C. Vi khuẩn nitrat hóa D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
Câu 2: Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
A. Bò B. Trâu C. Ngựa D. Cừu
Câu 3: Ở ngô, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây?
A. Lá B. Rễ C. Thân D. Hoa
Câu 4: Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch. Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:
A. I→III→II B. I→II→III C. II→III→I D. III→I→II
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Sở GD& ĐT (Có đáp án)

ểu gen AA của quần thể này là A. 0,42 B. 0,09 C. 0,30 D. 0,60 Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu trúc bởi 2 thành phần chủ yếu là: A. ADN và prôtêin histôn B. AND và mARN C. ADN và tARN D. ARN và prôtêin Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể? A. Đột biến B. Các yếu tố ngẫu nhiên C. Chọn lọc tự nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên Câu 10: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau: I. Tiến hóa hóa học II. Tiến hóa sinh học. III Tiến hóa tiền sinh học Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là: A. I→III→II B. II→III→I C. I→II→III D. III→II→II Câu 11: Ở miền Bắc Việt Nam, năm nào có nhiệt độ môi trường xuống dưới 8℃ thì năm đó có số lượng bò sát giảm mạnh. Đây là ví dụ về kiểu biến động số lượng cá thể A. không theo chu kì B. theo chu kì ngày đêm C. theo chu kì mùa D. theo chu kì nhiều năm Câu 12: Trong c...động trục tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen của quần C. Giao phối không ngẫu nhiên luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể D. Di – nhập gen luôn làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một chiều hướng nhất định Câu 19: Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây? A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm B. Các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau C. Mức sinh sản của quần thể giảm D. Kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng Câu 20: Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật II. Song song với quá trình biến đổi quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường III. Diễn thế sinh thái có thể xảy ra do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã IV. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 21: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa thành glucôzơ B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì không được chuyển thành C. Giai đoạn tái sinh chất nhận cần sự tham gia trực tiếp của D. Trong quang hợp,được tạo ra từ Câu 22: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Huyết áp ở mao mạch lớn hơn huyết áp ở tĩnh mạch. II. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo ôxi hơn máu trong động mạch III. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất IV. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen trong một tế bào luôn có số lần phiên mã bằng nhau. II. Quá trình phiên mã ... bậc dinh dưỡng cấp 2 II. Loài L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau III. Loài I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4 IV. Loài P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? I. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện II. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch III. Chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất IV. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ phục vụ cho phát triển kinh tế A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Alen A ở vi khuẩn E.coli bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Alen a và alen A có số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau II. Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit thì alen a và alen A có chiều dài bằng nhau III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau IV. Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến? I. Đột biến đa bội II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể IV. Đột biến lệch bội dạng thể một A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 31: Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen tiến hành giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu cả 5 tế bào đều xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử aB chiếm 25% II. Nếu chỉ 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử Ab chiếm 10% III. Nếu chỉ có 3 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 7:7:3:3 IV. Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 4:4:1:1 A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 32: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy đinh thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen
File đính kèm:
de_thi_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_so_gd_dt_co_dap_an.doc