Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chuyên Lam Sơn (Có đáp án)

Câu 1 (Nhận biết): Loại bazơ nitơ nào liên kết bổ sung với Uraxin?

     A. Timin.                       B. Guanin.                    C. Ađênin.                    D. Xitôzin.

Câu 2 (Nhận biết): Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết gen là:

     A. định hướng quá trình tiến hóa trên cơ sở hạn chế nguồn biến dị tổ hợp.

     B. tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho tiến hóa và chọn giống.

     C. hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm gen quý.

     D. tạo điều kiện cho các gen quý trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng có điều kiện tổ hợp với nhau.

Câu 3 (Thông hiểu): Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% thân cao và 75% thân thấp. Khi P tự thụ phấn liên tiếp qua 2 thế hệ, ở F2 thân cao chiếm 17,5%. Tính theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ:

     A. 25%                          B. 12,5%                       C. 5%.                           D. 20%.

doc 7 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chuyên Lam Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chuyên Lam Sơn (Có đáp án)

Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Chuyên Lam Sơn (Có đáp án)
ây: 
(1) AaaaBBbb x AAAABBBb. (2) AaaaBBBB x AaaaBBbb.
(3) AaaaBBbb x AAAaBbbb. (4) AAAaBbbb x AAAABBBb. 
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 9 loại kiểu gen?
	A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 5 (Nhận biết): Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây không phải là của quần thể ngẫu phối? 
(1) Thành phần kiểu gen đặc trưng, ổn định qua các thế hệ. 
(2) Duy trì sự đa dạng di truyền. 
(3) Làm tăng dần tần số kiểu gen.
(4) Tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
	A. 1.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 6 (Nhận biết): Sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật nào?
	A. Ong, kiến, rệp.	B. Bọt biển, giun dẹp.
	C. Bọt biển, ruột khoang.	D. Động vật đơn bào và giun dẹp.
Câu 7 (Nhận biết): Trong công tác tạo giống, muốn tạo ra một giống vật nuôi có thêm đặc tính của một loài khác, phương pháp nào dưới đây được cho là hiệu quả nhất?
	A. Gây đột bi... hoa đỏ; khi chỉ có một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu hình hoa hồng; khi có hoàn toàn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu cách sau đây giúp xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T) thuộc loài này? 
(1) Cho cây T tự thụ phấn. 
(2) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp về hai cặp gen. 
(3) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp về một cặp gen. 
(4) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng.
(5) Cho cây T giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử. 
(6) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.
	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
Câu 14 (Nhận biết): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về xinap?
	A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
	B. Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
	C. Có 2 loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học.
	D. Cấu tạo xinap hóa học gồm: màng trước, màng sau, khe xinap và chùy xinap.
Câu 15 (Nhận biết): Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy) gọi là quá trình:
	A. thụ tinh.	B. tự thụ phấn.	C. thụ phấn.	D. thụ tinh kép.
Câu 16 (Nhận biết): Sự biến thái của sâu bọ được điều hòa bởi loại hoocmôn nào?
	A. Ecđixơn và juvenin.	B. Testostêrôn.	C. Ơstrongen.	D. Tiroxin.
Câu 17 (Nhận biết): Loại axit nuclêic đóng vai trò như “người phiên dịch” cho quá trình dịch mã là:
	A. ADN.	B. tARN.	C. rARN.	D. mARN.
Câu 18 (Nhận biết): Khi nói về sinh sản hữu tính ở động vật, nhận định nào sau đây sai?
	A. Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cơ thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái.
	B. Động vật sinh sản hữu tính có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
	C. Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.
	D. Ở động vật đẻ con, phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ cơ t...i biến.	D. cây truyền phối.
Câu 25 (Nhận biết): Phân tử Hêmôglôbin gồm 2 chuỗi polypeptit alpha và 2 chuỗi polypeptit bêta. Phân tử hêmôglôbin có cấu trúc:
	A. bậc 2	B. bậc 3	C. bậc 4	D. bậc 1.
Câu 26 (Thông hiểu): Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,1AA: 0,4 Aa: 0,5 aa. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là:
	A. 0,9	B. 0,125.	C. 0,42	D. 0,25.
Câu 27 (Nhận biết): Trong các nhận định sau: 
(1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-. 
(2) NH4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amít. 
(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng. 
(4) Trong cây, NO3- được khử thành NH4+.
(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dữ trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
	A. 5.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 28 (Nhận biết): Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây? 
(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp.
(4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời đúng là:
	A. (3), (4) và (5).	B. (1),(4) và (5).	C. (2),(3) và (6).	D. (1), (4) và (6).
Câu 29 (Nhận biết): Hướng động ở thực vật là:
	A. phản ứng của thực vật đối với kích thích.
	B. hình thức phản ứng của thân cây đối với các tác nhân từ mọi hướng.
	C. sự vận động của cơ quan thực vật do sự thay đổi các yếu tổ vật lí, hóa học bên trong tế bào.
	D. hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Câu 30 (Thông hiểu): Phân tích thành phần của các axit nuclêic, tách chiết từ 3 chủng virut, thu được kết quả như sau: 
Chủng A: A = U = G = X = 25%. 
Chủng B: A = G = 20%; X = U = 30%. 
Chủng C: A = T = G = X = 25%. 
Vật chất di truyền của
	A. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN.
	B. chủng A và B là ARN còn chủng C là ADN.
	C. cả ba chủng đều là ARN.
	D. c

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_truong_thpt_chuyen_l.doc