Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)
Câu 1: Ở cà chua quả đỏ A trội so với quả vàng a, thân cao B trội so với b thân thấp. Phép lai P AaBb x AaBb cho kiểu hình thân thấp quả vàng ở F1 là:
A. 9/16. B. 3/16. C. 1/16. D. 3/4.
Câu 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 100% ruồi mắt đỏ.
A. XaXa x XAY . B. XAXA x XaY . C. XAXa x XaY . D. XAXa x XAY .
Câu 3: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích
A. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ.
B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính
C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
D. phát hiện biến dị tổ hợp để chọn lọc tìm ưu thế lai cao nhất
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh học - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Có đáp án)

n lặn đột biến a làm enzim mất hoạt tính da bạch tạng. Một cặp vợ chồng có kiểu gen Aa x Aa. Khả năng cặp vợ chồng trên sinh con mang gen bệnh là: A. 75% . B. 12,5% . C. 50% . D. 25%. Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,4AA : 0,6Aa. Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F2 là: A. 85%. B. 96%. C. 32%. D. 64%. Câu 6: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Mất 1 cặp nucleotit. Câu 7: Quần thể đậu Hà lan có 2000 cây, trong đó cây hoa đỏ (AA) có 500 cây, cây hoa đỏ (Aa) có 1000 cây còn lại là cây hoa trắng (aa). tần số alen A và a lần lượt là A. 0,4; 0,6. B. 0,5; 0,5. C. 0,6; 0,4. D. 0,7; 0,3. Câu 8: Người ta có thể tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau tr...huôn) 5’ XXX GGA XXT AGX T T T 3’ Trình tự các Nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là A. 3’GGG XXU GGA UXG UUU 5’ . B. 5’ XXX GGA XXU AGX UUU 3’ C. 5’ GGG XXU GGA UXG UUU 3’ . D. 3’ XXX GGA XXU AGX TTT 5’ . Câu 16: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li. B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể C. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. D. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. Câu 17: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBb tạo ra loại giao tử và giao Ab chiếm tỉ lệ A. 50%. B. 25%. C. 12,5%. D. 75%. Câu 18: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ NST là A. 2n + 1. B. n + 1. C. n - 1. D. 2n - 1. Câu 19: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UAX3’. B. 5’UGG3’. C. 5’UGA3’. D. 5’UGX3’. Câu 20: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Crômatit. C. Sợi cơ bản. D. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). Câu 21: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò “khuôn mẫu”? A. rARN. B. tARN. C. ADN. D. mARN. Câu 22: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến. I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng; II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng. Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến? A. I → III → II. B. III → II → I. C. III → II → IV. D. II → III → IV. Câu 23: Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hi...A. 0,16Aa. 0,36aa. Câu 32: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac. II. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về gen là không đúng A. Mỗi gen cấu trúc đều gồm có 3 vùng trình tự tính từ đầu 3/ mạch mã gốc là vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc B. Gen là 1 đoạn trình tự ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định (prôtêin hoặc ARN) C. Ở gen phân mảnh có các đoạn trình tự không mã hoá a.a xen kẽ với các đoạn trình tự mã hoá a.a D. Tất cả các gen ở sinh vật nhân thực đều là gen phân mảnh Câu 34: Một người đàn ông bình thường có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu lấy một người vợ bình thường có em trai bị bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu lòng là gái không mang gen bệnh? Biết rằng ngoài mẹ chồng và anh vợ cả bên vợ, bên chồng không còn ai bị bệnh. A. 1/6. B. 5/12. C. 1/4. D. 5/6. Câu 35: Ở 1 loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Quần thể ngẫu phối nào sau đây chắc chắn ở trạng thái cân bằng di truyền A. Quần thể 2: 50% màu đỏ: 50% màu trắng. B. Quần thể 1: 100% cây hoa màu đỏ. C. Quần thể 3: 100% cây hoa màu trắng. D. Quần thể 4: 75% màu đỏ: 25% màu trắng. Câu 36: Ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả dẹt. Biết các cặp gen phân li độc lập để F1 có tỉ lệ 3 đỏ tròn : 3 đỏ dẹt : 1 vàng tròn : 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình thế nào? A. Aabb (đỏ dẹt) x Aabb (đỏ dẹt). B. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt). C. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt). D. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn). Câu 37: Cho biết không xảy đột biến, tính
File đính kèm:
de_thi_thu_thptqg_mon_sinh_hoc_nam_2018_truong_thpt_luong_ng.doc