Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Bài: Ôn tập đọc nhạc TĐN số 7, số 8. Nghe nhạc

I. MỤC TIÊU: 

- Học sinh biết hát lại những bài hát đã học.

- Tập biểu diễn một số bài hát đã học

- Học sinh biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7, số 8.

- Nghe nhạc giúp HS phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. 

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy chiếu

- Đàn Oocgan, thanh phách

   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

docx 4 trang Bảo Đạt 28/12/2023 900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Bài: Ôn tập đọc nhạc TĐN số 7, số 8. Nghe nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Bài: Ôn tập đọc nhạc TĐN số 7, số 8. Nghe nhạc

Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Bài: Ôn tập đọc nhạc TĐN số 7, số 8. Nghe nhạc
- G hướng dãn HS một số hình thức biểu diễn ở bài hát: Đi ta đi lên
+ G mời HS biểu diễn theo nóm
- G đệm đàn mời 2 học sinh lên bd. 
- G đệm đàn cả lớp đứng dậy hát và biểu diễn.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* HĐ 2: Ôn tập TĐN số 7, số 8: (15’)
- G đàn giai điệu.
- Giai điệu các em vừa nghe có trong bài TĐN nào các em đã được học?
- G đưa cao độ bài TĐN số 7 và TĐN số 8: 
? So sánh 2 khuông nhạc có gì giống, khác nhau?
- G: Để đọc tốt bài TĐN số 7, số 8 chúng ta cùng đi vào luyện cao độ.
+ G lưu ý HS đọc đi lên lấy 1 hơi, đọc đi xuống lấy 1 hơi. 
- G đưa phần luyện tiết tấu: 
? Em hãy thực hiện tiết tấu trên?. 
- G mời 1 HS đọc nhac + ghép lời bài TĐN số 7
- G bắt nhịp cả lớp đọc nhac + ghép lời + gõ đệm theo tiết tấu.
- G mời nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời, nhóm gõ đệm, 
+ G mời HS nhận xét.
* Trò chơi âm nhạc: 
- G phổ biến luật chơi: Trên bảng là những mảnh ghép có chứa nốt nhạc. Nhiệm vụ của người chơi phải nghe cô đàn giai điệu và quan sát cao độ của cac mảnh ghép ... đáng tự hào với chúng ta. Dân ca QH BN đã được UNETSCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vào tháng 9/2009. Việc lưu giữ, bảo tồn, phát triển các di sản văn hóa của đất nước là trách nhiệm của mỗi người dân VN trong đó có cô và các em. Các em có đồng ý không?
? Vậy theo em chúng ta cần làm gì để các làn điệu dân ca mãi mãi tồn tại?
- G: Cô cũng đồng ý, việc tuyên truyền, tích cực nghe và hát đan ca cũng là 1 việc làm để chúng ta góp phần lưu giữ và bảo tồn các làn điệu dân ca của đất nước.
- G mời cả lớp cùng đứng dậy nghe lại bài hát và vận động theo nhạc.
3. Củng cố và dặn dò: (3’)
- G mời HS nhắc lại tên bài học.
Y/c cả lớp cùng ghi bài học hôm nay vào vở.
- G mời cả lớp đọc lại bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm nhịp ¾.
- G dặn dò về nhà: tiếp tục ôn tập các bài hát, và 2 bài TĐN nhạc
- Sưu tầm nghe một số bài dân ca.
- HS trả lời: Ôn tập 2 bài hát: Đi ta đi lên, Em vẫn nhớ trường xưa. Kể chuyện âm nhạc.
- HS lắng nghe.
- Bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác, Đi ta đi lên, Em vẫn nhớ trường xưa
- HS nhận xét.
- Cá nhân HS bd bài: Tre ngà bên LB. + HS nhận xét.
- HS hát.
- HS cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp.
+ HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)
- HS lắng nghe.
+ 1 nhóm hát, 1 nhóm phụ hoạ.
- 2 HS biểu diễn.
- HS cả lớp hát và bd.
+ HS lắng nghe.
- HS nghe và trả lời bài: TĐN số 7.
- HS quan sát và trả lời.
+ Giống: có nốt Đ - R-M-F- S- L
+ Khác nhau: khuông nhạc 2 có thêm nốt X- Đ
- HS quan sát và đọc theo đàn:
- HS lưu ý.
- HS quan sát.
- 1 HS gõ tiết tấu.
- 1 HS thực hiện.
- 1 HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS nhận xét.
- HS tham gia chơi.
- HS nghe.
- 2 HS chơi. HS trong lớp cổ vũ.
+ 1 HS nhận xét.
+ HS trả lời: bài TĐN số 8.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS lên mở phần lời ca
- HS cả lớp thực hiện.
- HS trả lời: ngân 3 phách
+ 1 HS thực hiện.
- Nhóm HS đọc nhạc + ghép lời.
+ HS lắng nghe.
- HS cả lớp đọc nhạc + ghép lời.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc nhạc + ghép lời+ gõ đệm theo phách
+ HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_5_bai_on_tap_doc_nhac_tdn_so_7_so_8_nghe.docx