Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 31 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được hình ảnh về điểm và đường thẳng.
- Hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
- Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng vẽ điểm, đường thẳng; đặt tên cho điểm, đường thẳng và sử dụng kí hiệu để diễn đạt quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a. Các phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân.
b. Các năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt: Năng lực thu nhận thông tin Toán học, năng lực tư duy logic
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: bảng nhóm, thước, phấn.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến 31 - Năm học 2020-2021

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động (5') 1. Giới thiệu chương 1 ? Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng? ? Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì? 2. Đặt vấn đề Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học? Để trả lời được câu hỏi đó trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về những hình đơn giản nhất của hình học phẳng qua nội dung của chương I. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về: Điểm; đường thẳng; ba điểm thẳng hàng; tia; đoạn thẳng ... B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Điểm (7') G: giới thiệu hình ảnh của điểm và cách đặt tên điểm như sgk. H: nghe và ghi nhớ G: Cho hs quan sát h1, đọc tên các điểm và nêu cách vẽ điểm. H: lần lượt trả lời các câu hỏi của gv. - Điểm A, B, M - Dùng một dấu chấm nhỏ. ? Quan sát hình và chỉ ra điểm D? H: Điểm A và C chỉ là một điểm. ? Đọc tên các điểm có trong h2? G: giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phâ...huộc đường thẳng. (h4) - ở h4: A d ; B d C. Hoạt động luyện tập (7'): G: đưa hình 5, yêu cầu hs đọc và làm ? sgk. G: chiếu và yêu cầu hs làm bài 1. G: yêu cầu hs làm bài vào bảng con. H: đứng tại chỗ trả lời câu a, sau đó 2 hs khác lần lượt lên bảng làm câu b, c. H: làm bài vào bảng con. Chia sẻ bài làm ? C Î a; E Ï a Bài tập a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Các điểm A, M, N nằm trên đường thẳng d. - Các điểm B, C không nằm trên đường thẳng d. b) Ghi ký hiệu theo cách đặt tên ở câu a. D. Hoạt động vận dụng(7') G: đưa hình 7, gọi hs đọc yêu cầu bài 3. G: đưa mẫu của bảng thu hoạch kiến thức kẻ sẵn trên bảng phụ để học sinh làm, trao đổi bài chấm chéo, sửa sai, ký tên H: đứng tại chỗ nêu cách viết thông thường, sau đó lên bảng vẽ và ghi kí hiệu. H: cả lớp cùng trao đổi bài 3. Bài 3_sgk/104 E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng(2'): - Học bài theo sgk. - Làm các bài tập 5; 6; 7_sgk; 2; 3_SBT. - Đọc trước bài 2:“Ba điểm thẳng hàng”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tuần 2 Ngày soạn:........................... Tiết 2 Ngày dạy:............................. Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được thế nào là ba điểm thẳng hàng; điểm nằm giữa 2 điểm; - Hiểu được trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. - Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng : Rèn được kĩ năng vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; sử dụng đuợc đúng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh a. Các phẩm c...nào,ta nói chúng không thẳng hàng Bài 8_sgk/106 Ba điểm: A, M, N Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10') G: yêu cầu hs vẽ 3 điểm M, N, O thẳng hàng. ? Ngoài vị trí 3 điểm M, N, O như bạn đã vẽ còn có thể vẽ 3 điểm M, N, O ở vị trí nào khác mà vẫn đảm bảo 3 điểm đó thẳng hàng? G: giới thiệu điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm nằm cùng phía, khác phía trong 1 hình vẽ trên bảng và yêu cầu hs chỉ ra điểm nằm giữa trong các hình còn lại. ? Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? ? Nếu nói rằng: “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ta biết được điều gì? Ba điểm này có thẳng hàng không? G khẳng định: Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. H: 1 hs lên bảng vẽ hình, hs dưới lớp vẽ vào vở và nêu nhận xét bài làm trên bảng. H: vẽ các khả năng có thể. H: thực hiện yêu cầu của gv. H: có một điểm duy nhất. H: cá nhân trả lời. 2. Quan hệ giữa ba điểm h9 ở h9, ta có: - Điểm N nằm giữa điểm M và O - Điểm M và O nằm khác phía đối với điểm N - Điểm M và N nằm cùng phía đối với điểm O .... * Nhận xét: sgk/106 * Chú ý: - Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng - Nếu không có khái niệm “nằm giữa” thì ba điểm đó không thẳng hàng. C. Hoạt động luyện tập (10') G: yêu cầu hs làm bài tập 1. ? Với yêu cầu b có thể có mấy trường hợp hình vẽ? Hãy vẽ các trường hợp đó? G: y/cầu các nhóm khác nhận xét và thống nhất câu trả lời đúng. G: đưa hình vẽ và yêu cầu hs làm bài tập 2. H: cá nhân thực hiện yêu cầu a vào vở, 1 hs lên bảng vẽ hình. H: thảo luận nhóm bàn làm bài -> đại diện 1 nhóm trình bày kết quả. H: đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 1: a. Vẽ ba điểm thẳng hàng E; F; K (E nằm giữa F ; K) b. Vẽ hai điểm M; N thẳng hàng với E. Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bài tập 2: Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại(nếu có): D. Hoạt động vận dụng (10') G: yêu cầu học sinh làm bài tập 12_sgk/107 G: chấm chữa bài G: yêu cầu học sinh làm bài 14_sgk/107 the
File đính kèm:
giao_an_hinh_hoc_lop_6_tuan_1_den_31_nam_hoc_2019_2020.docx