Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên

+ Biết crackinh là một phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ.

+ Nắm được đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí vầ tình hình khai thác dầu khí ở nước ta

Kĩ năngBiết cách bảo quản và phòng chống cháy nổ, ô nhiễm môi trường khi sử dụng dầu khí.

- Thái độ: Tự hào về đất nước Việt Nam, ham mê học tập     

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, biểu tượng hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính toán

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Phương tiện: - Máy chiếu , giấy trong bút dạ

                                              - Mẫu: dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ

                                              - Tranh vẽ dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ

2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về dầu mỏ, cách khai thác

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định lớp ( 1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

doc 34 trang Bảo Đạt 21/12/2023 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 26 đến 30 - Năm học 2018-2019
 Tranh vẽ dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về dầu mỏ, cách khai thác
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV: Kiểm tra lí thuyết học sinh 1:
- Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen.
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3/SGK 125.
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm trên bảng.
HS: Nhận xét, chữa bài tập
GV: đánh giá cho điểm
Bài 3/ 125 sgk
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
 78g	 157 g
 x g 15,7 g
Khối lượng benzen cần dùng theo lí thuyết là: x = = 7,8 g
Khối lượng benzen cần dùng thức tế là:
m = = 9,75 g
3. Bài mới
Cách thức tổ chức hoạt động
Sản phẩm hoạt động của HS
Kết luận của GV
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn.
-Thời lượng: 2 phút.
- Mục đích của HĐ: Dẫn dắt HS vào bài học mới, tạo hứng thú cho HS.
- Chúng ta đã biết không có một ngành nào, một lĩnh vực nào từ công việc gần gũi nhất như nấu ăn hàng ngày bằng bếp ga... đến các phương tiện giao thông như xe máy,...à nhẹ hơn nước.
- HS: Dầu mỏ là chất lỏng, sánh , màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước .
- HS quan sát H4.16 “mỏ dầu và cách khai thác”. kết hợp với thông tin sgk nêu cấu tạo của mỏ dầu:
- Dầu mỏ có trong lòng đất, tập trung thành các mỏ dầu. Mỏ dầu gồm 3 lớp: lớp khí, lớp dầu và lớp nước mặn.
- HS: Dầu mỏ là 1 hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và 1 số hơp chất khác.
- HS: Khai thác dầu mỏ bằng cách khoan các giếng dầu.
- HS quan sát bộ mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và sơ đồ chưng cất dầu mỏ.
- HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:
+ Khí đốt, xăng, dầu hỏa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường. + Ứng dụng của các sản phẩm chế biến dầu mỏ làm nhiên liệu.
+ Từ nhiệt độ sôi của các sản phẩm người ta chế biến dầu mỏ bằng phương pháp chưng chất.
+ Người ta sử dụng phương pháp crăckinh để tăng lượng xăng.
- HS: Nêu một số tác hại khi dầu tràn ra biển:
+Làm ô nhiễm nguồn nước biển.
+ Làm ảnh hưởng đến sinh vật biển. Làm chết các loài cá,chim,sinh vật sống trong và gần biển -> mất cân bằng sinh thái.
+ Biện pháp: Dùng phao để ngăn chặn dầu không cho loang rộng, sau đó dùng bơm hút phần nước và dầu nổi trên bề mặt vào một thiết bị đặc biệt mà thiết bị này có thể tách dầu ra khỏi nước.
I. Dầu mỏ
1) Tính chất vật lí
- Dầu mỏ là chất lỏng , sánh , màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước .
2) Trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ
- Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu.
Mỏ dầu thường có 3 lớp :
+ Lớp khí ở trên (khí đồng hành) : thành phần chính CH4.
+ Lớp dầu lỏng ở giũa : là hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác.
+ Lớp nước mặn ở đáy.
- Cách khai thác: Khoan những lổ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu).
 + Lúc đầu, dầu tự phun lên. 
 + Sau đó phải bơm H2O hoặc khí xuống để đẩy dầu lên.
3) Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. 
- Khí đốt, xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ... nặng .
c. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là.................... 
d. Khí mỏ dầu có ..................... gần như khí thiên nhiên
Bài 3-SGK/129: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa . 
b.Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa . 
c. Phủ cát vào ngọn lửa. 
Cách làm nào ở trên là đúng? Giải thích?
- HS: Nhắc lại những nội dung chính của bài học.
- HS: Trả lời: 	
 Đáp án đúng là c và e.
- HS: Trả lời: 
a. Xăng, dầu hỏa và các sản phẩm khác.
b. Crăckinh
c. Mêtan
d. Thành phần 
- HS: Trả lời : 
Các cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí.
Bài 1-SGK/129: 
Đáp án đúng câu C và E.
C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. 
E. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.
Bài 2-SGK/129
a. Xăng, dầu hỏa và các sản phẩm khác.
b. Crăckinh
c. Mêtan
d. Thành phần 
Bài 3-SGK/129
Các cách làm đúng là b và c 
Giải thích: Ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5 phút)
- Mục đích của HĐ: nhắc nhở HS các lưu ý về bài học hôm nay và củng cố lại kiến thức.
+ GV: Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập 3, 4 SGK/129. Tìm hiểu trước bài nhiên liệu.
+ HS: chú ý lắng nghe GV dặn dò.
IV. Kiểm tra đánh giá
GV dự kiến một số hệ thống câu hỏi bài tập và tổ chức cho HS đánh giá về kết quả học tập.
Câu 1: Nêu tính chất vật lí của dầu mỏ? Thành phần chính của dầu mỏ? Kể tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
Câu 2: Thành phần chính của khí thiên nhiên là gì?
Câu 3: Khí metan có lẫn khí etilen và khí cacbonic. Bằng phương pháp hoá học, hãy nêu cách tinh chế khí metan.
Câu 4: Đốt cháy 4,48 lít khí metan (đktc) trong bình chứa khí oxi
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng.
b) Tính thể tích khí CO2 và khối lượng nước sau phản ứng.
V. Rút kinh nghiệm
..
..
Tiết 49 - Tuần 26	Ngày soạn: 16/02/2019
BÀI 40: DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: 
+ Xác

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_26_den_30_nam_hoc_2018_2019.doc