Giáo án học kỳ I Khoa học Lớp 4

A.  NỘI DUNG BÀI HỌC ÁP DỤNG Ô BÀN TAY NẶN BỘT:

          - Tìm hiểu cách làm sạch nước: Biết sử dụng nước sạch

B. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

- Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi… Biết đun sôi nước trước khi uống .

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

- Giáo dục các em BVMT nguồn nước..

C. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG:  Phương pháp thí nghiệm

D. THIẾT BỊ CẦN DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG:

1. GV chuẩn bị đồng dùng cho các nhóm:

-Than hoạt tính, giấy thấm, chai, lọ

- Bút , giấy khổ lớn, bảng nhóm. phiếu học tập cho hoạt động 

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

doc 31 trang Bảo Đạt 21/12/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học kỳ I Khoa học Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án học kỳ I Khoa học Lớp 4

Giáo án học kỳ I Khoa học Lớp 4
 dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào ?
H: Nếu ăn quá thừa chất dinh dưỡng có thể sẽ béo phì. Vậy béo phì là tác hại gì ? Nguyên nhân và cách phòng tránh béo phì như thế nào ?
 2. Biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng lời những hiểu biết của mình trước lớp
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:
* GV tổ chức cho những em có cùng biểu tượng về cùng một nhóm
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi 
GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các đáp án em cho là đúng.
Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:
 a) Hay bị bạn bè chế giễu.
 b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
 c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
 d) Tất cả các ý trên điều đúng.
H: Béo phì có phải là bệnh không ? Vì sao ?
 a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương.
 b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể.
4. thực hiện phư...im, mạch, tiểu đường, tăng huyết áp, 
3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 -Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
 -Dặn HS về nhà tìm hiểu về những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 -------------------------------------------------------
TUẦN 10: 
 BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định, nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm nhà dốc cho nước mưa chảy chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Hs: chuẩn bị theo nhóm:
+ Hai cốc thủy tinh giống nhau, một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk)
+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển (miếng mút), túi ni lông,
+ Một ít đường, muối,cát,và thìa.
- Bút dạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
- Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Thầy rò c.ta đã tìm hiểu xong chương Con người và sức khỏe. Thầy trò cta tiep tục t.hiểu về chương Vật chất và năng lượng. Vật chất đầu tiên c.ta TH đó là Nước. Vậy nước có những tính chất gì, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay, bài: Nước có những tính chất gì?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về tính chất của không khí , sau đó thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để ghi lại trên bảng nhóm 
VD: một s...mà không lo nước thấm hết vào vải?
+ Làm thế nào để biết một số chất có hòa tan hay không trong nước?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 trong SGK 
+Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm 
H: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
+Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hòa tan trong nước.
H: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì?
2, Qua hai thí nghiệm trên, các em có nhận xét gì về tính chất của nước?
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
GV: Nước thấm qua vật này nhưng không thấm qua vật kia. Vậy, nước có thấm qua tất cả các vật được không?
GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức.
* Liên hệ thực tế: 
H: Nước thấm qua một số vật. Vậy trong cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng tính chất này của nước để làm gì?
H: Để một vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì?
H: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước không thấm qua một số để làm gì?
* Cho HS mở SGK trang 
H: Chúng ta đã được tìm hiểu nội dung của bài học nào trong SGK?
(GV ghi bảng tên bài học)
H: Em biết thêm được tính chất gì của nước?
H.Ư: Nước có những tính chất gì?
+ Nước có mùi , Nước nhìn thấy được 
+ Nước không có mùi , chúng ta không nhìn thấy được Nước
+ Nước có vị lợ , không có hình dạng nhất định 
+ chúng ta có thể bắt được Nước
+ Nước có rất nhiều mùi khác nhau 
+ Nước có mùi gì ? 
+ chúng ta có thể nhìn thấy Nước được không ? 
+ Nước có vị gì ?
+ Nước có vị không? 
+ Nước có hình dạng nào ?
+chúng ta có thể bắt được Nước không ?
+Nước có giản nở không? 
+ chúng ta có thể nuốt được Nước không ?
+ vì sao Nước có nhiều mùi khác nhau ?
Nhìn vào 2 cốc: cốc nước thì trong suốt, không màu nhìn thấy rõ được cái thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc.
Nếm lần lượt từng cốc: cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt
Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
- Nước k

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ky_i_khoa_hoc_lop_4.doc