Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Hứu Huy Sơn

I/ Mục tiêu bài học:

1/ K.thức: HS nắm được                                                                                                                   

- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đờì . Nhà nước đầu tiên đã hình thành ở phương Đông bao gồm Ai Cập, ấn Độ, Lưỡng hà, TQ từ cuối thiên niên kỷ thứ IV, đầu thiên niên kỷ III TCN. 

- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.

 / Kỹ năng: Rèn kỹ năng q.sát tranh ảnh,

 /Tư tưởng: XH cổ đại phương Đông p.triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia g/c trong XH và về nhà nước chuyên chế.

2/ Định hướng năng lực cần hình thành:

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá.

 /Phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học .

 - Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

 - Hình thức: Cá nhân – cặp đôi – nhóm

 - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật động não ;kĩ thuật trình bày…

II/ Chuẩn bị:

-Bản đồ c¸c quốc gia cổ đại phương Đông, tư liệu cã liªn quan

 

doc 69 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Hứu Huy Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Hứu Huy Sơn

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Học kì I - Năm học 2019-2020 - Hứu Huy Sơn
ụng đồ dung trực qua
 - Hình thức: Cá nhân – cặp đôi – nhóm
 - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật động não ;kĩ thuật trình bày
II/ Chuẩn bị: 
1,Thầy : SGK, tranh ảnh , bản đồ treo tường.
2. Trò : Đọc trước bài .
III/ TiÕn tr×nh lªn líp
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ
( Kiểm tra sự chuẩn bị s¸ch vë cña HS )
3. Bài mới.
Nªu vấn đề ( 1’) : Con người, cỏ cây, mọi vật xung quanh ta ko phải từ khi sinh ra nó đã như thế này, mà nó đã trải qua một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, nghĩa là nó phải có một quá khứ. Để hiếu được quá khứ đó trí nhớ của chúng ta hoàn toàn ko đủ mà cần đến một KH. Đó là KH LS . Vậy KHLS là gì, chúng ta tìm hiểu bài hôm nay
ho¹t ®éng d¹y vµ häc
*Hoạt động1: (14’ )
- GV trình bày theo SGK.
? Có phải ngay từ khi xuất hiện con người, cỏ cây, loài vật xung quanh ta đẫ có hình dạng như ngày nay không? .
Con người: vượn -> người tối cổ -> người tinh khôn )
- GV: Sự vật, con người, làng xóm, p... Vì sao em biết được gia đình, quê hương em ngày nay.
( Nghe kể, xem tranh ảnh, hiện vật)
- GV cho HS quan sát H2.
? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu quốc tử giám làm bằng gì.?
( Bằng đá)
- GV: Nó là hiện vật người xưa để lại.
? Trên bia ghi gì.
( Trên bia ghi tên tuổi, năm sinh, địa chỉ và năm đỗ của tiến sĩ .)
- GV yêu cầu HS kể chuyện "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" hay " Thánh Gióng". 
( L.sử ông cha ta phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm.)
? Căn cứ vào đâu để biết được lịch.sử./
- GVCC bài: - GV giải thích danh ngôn: "LS là thầy dạy của cuộc sống"
Néi dung ghi b¶ng
1/ Lịch sử là gì.
- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử là 1 khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ
.
2/ Học lịch sử để làm gì.
- Là để hiểu được cội nguồn DT, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông ta, biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập DT.
- Quý trọng những gì đang có.
- Biết ơn những người làm ra nó và biết mình phải làm gì cho đất nước.
3/Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử.
- Dựa vào 3 lo¹i t­ liªu sau: 
+Truyền miệng (các chuyện dân gian .)
 + Chữ viết (các văn bản viết.).
 + Hiện vật (những di tích, di vật, cổ vật người xưa để lại.)
4/ Củng cố, kiểm tra đánh giá: (2’)
 ?Lịch sử là gì ?Học lịch sử để làm gì?
* Bài tập: 
1/ Đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng. (bảng phụ ).
2/ Em hãy kể tên những chuyện dân gian có những chi tiết giúp em biết được LS.
( Con Rồng.., Bánh Chưng , Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm..)
5/ Hướng dẫn học bài ở nhà (1’)
- Nắm vững nội dung bài.
- Đọc trước bài 2 và trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị lịch treo tường. 
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tuần 2 TCT 2 
 Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu bài học:
1/ K.thức: HS hiểu tầm quan trọng của việc tính (t) trong LS. Thế nào là dương lịch, âm lịch và công lịch. Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công lịch.
 Kỹ năng: Bồi dưỡng cách...ời sau, bia này có thể cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính và cách ghi (t). Việc tính (t) là rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều.
- GV gọi HS đọc : " Từ xưa ..từ đây ".
? Để tính (t), việc đầu tiên con người nghĩ đến là gì.
( Ghi lại những việc mình làm, nghĩ cách tính (t), nhìn thấy những hiện tượng tự nhiên=>Đó là cơ sở xác định thời gian
? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào con người tính được(t).
*Hoạt động 2: (12’)
- GV giảng: Người xưa đã dựa vào thiên nhiên, qua quan sát và tính toán được (t) mọc, lặn, di chuyển của mặt trời và mặt trăng và làm ra lịch, phân (t) theo tháng năm, sau đó chia thành giờ, phút.Lúc đầu có nhiều cách tính lịch. tuỳ theo đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc nhưng cơ bản vẫn dựa vào chu kỳ xoay của mặt trăng quay quanh trái đất(âm lịch)
+ Chu kỳ xoay của trái đất quay quanh mặt trời (dương lịch)
? Xem trên bảng ghi " những ngày lịch.sử và kỉ niệm" có những đơn vị (t) nào và có những loại lịch nào.
( Ngày, tháng, năm âm lịch, dương lịch.)
- GV cho HS quan sát lịch treo tường.
- Yêu cầu HS nói rõ lịch âm, dương.
- GV: cách đây 3000- 4000 năm, người phương Đông đã sáng tạo ra lịch.
- GV dùng quả địa cầu để minh hoạ.
? Em hiểu thế nào là âm lịch, dương lịch.
- GVKL: Người xưa cho rằng: mặt trăng, mặt trời đều quay quanh trái đất. Tuy nhiên họ tính khá chính xác, 1 tháng tức là 1 tuần trăng có 29 -30 ngày, 1 năm có 360 -365 ngày => người xưa dựa vào mặt trăng, mặt trời, trái đất để tính (t)
*Hoạt động 3: (12’)
- GV giảng: XH loài người càng phát.triển, sự giao hoà giữa các nước, các DT, các khu vực ngày càng mở rộng => nhu cầu thống nhất cách tính (t) được đặt ra.(GV đưa ra các sự kiện.)
? Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay không ?.
? Em hiểu công lịch là gì.
? Nếu chia số đó cho 12 tháng thì số ngày còn lại là bao nhiêu ? Thừa ra bao nhiêu ? Phải làm thế nào ?
( Người xưa có sáng kiến: 4 năm có 1 năm nhuận, thêm 1 ngày cho tháng 2.
+ 100 năm là 1 thế kỷ.
+ 1000 năm là 1 thiên n

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2019_2020_huu_huy.doc