Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 26 đến 30
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
1.1. Kiến thức
- Tuy Nho giáo vẫn được chính quyền PK đề cao, nhưng nhân dân trong làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hóa truyền thông của dân tộc.
- Đạo Thiên chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân châu Âu đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên. Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các Nho sĩ.
1.2. Thái độ: Hiểu được truyền thống văn hóa của dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh nào
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc.
1.3. Kĩ năng:
- Mô tả một lễ hội hoặc một vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội ở làng mình.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho HS:
+ Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, so sánh
+ Phẩm chất: ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc, tinh thần sáng tạo của ông cha.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh về các công trình kiến trúc chùa chiền thời kì này băng hình lễ hội(nếu có)
- HS: Soạn bài
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài?
3. Bài mới
HĐ 1: Khởi động
- Tổ chức khởi động
- Cho HS nêu kiến thức: kinh tế đàn trong và đàn ngoài có sự khác nhau cơ bản => xã hội có sự khác nhau hay không?
- GV giới thiệu bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 26 đến 30

ời kì này băng hình lễ hội(nếu có) HS: Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? 3. Bài mới HĐ 1: Khởi động - Tổ chức khởi động - Cho HS nêu kiến thức: kinh tế đàn trong và đàn ngoài có sự khác nhau cơ bản => xã hội có sự khác nhau hay không? - GV giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Kiến thức 1: Mục đích:: Học sinh nắm được Ở TK XVI-XVII nước ta có những tôn giáo nào? MĐ: Tìm hiểu tình hình các tôn giáo thế kỉ XVI – XVIII PP: Đọc, vấn đáp, giợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình KT: Đặt câu hỏi – trả lời, thảo luận nhóm, trình bày. NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. - Gv: Gọi HS đọc (sgk) - GV hỏi: ? Ở TK XVI-XVII nước ta có những tôn giáo nào?(Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo sau đó có thêm Thiên Chúa giáo) ? Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo TK XVI- XVII có gì đáng chú...o, hợp tác, giao tiếp. - Gv: Gọi HS đọc (sgk) - GV hỏi: ? Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận? - HS trả lòi văn học bác học và văn học dân gian ? Kể tên những thành tựu văn học nổi bật?(văn học chữ Nôm rất phát triển: truyện, thơ... - GV nhấn mạnh: Bộ sử bằng thơ Nôm “Thiên Nam ngữ lục” dài 8000 câu, rất giá trị. ? Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc(khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình, nền văn hóa dân tộc sáng tác banừg chữ Nôm không thua kém bất kì nền văn hóa nào khác, thể hiện ý chí tự lập, tự cường của dân tộc) ? Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ảnh nội dung gì? ? Ở TK XVI-XVII nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?- HS đọc phần in nghiêng SGK. ? Em biết gì về Nguyễn Bỉnh Khiêm? ? Nhận xét vai trò của họ đối với sự phát triển văn học dân tộc ? Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này ? ? Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình?(điêu khắc và sân khấu) ? Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các TK XVII- XVIII ? - HS đọc phần in nghiêng SGK.- Quan sát H54 và nhận xét. ? Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?( vì trở thành hình thức sinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong quần chúng nhân dân sau những ngày lao động vất vả) Khá, giỏi: Kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết. 1. Tôn giáo: a. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. - Nho giáo vẫn duy trì phổ biến. - Phật giáo và Đạo giáo có xu hướng phục hồi phát triển trở lại. - Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống. b. Thiên Chúa giáo: - Cuối TK XVI nước ta xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: - TK XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La tinh ghi âm tiếng Việt Òchữ Quốc ngữ ra đời. - Chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. 3. Văn học, nghệ thuật dân gian: a. Văn học: - Tuy văn học chữ Hán chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. * Nội d...hĩa nông dân Đàng Ngoài XVIII. - HS: Soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tình hìnhVH-NT nước ta TK XVI-XVIII? 3. Bài mới HĐ 1: Khởi động - Tổ chức khởi động - Cho HS nêu kiến thức: tình hìnhVH-NT nước ta TK XVI-XVIII?=> tình hình chính trị nước ta TK XVIII ra sao? - GV giới thiệu bài HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt KT 1: Tìm hiểu tình hình chính trị - kinh tề: MĐ: Tìm hiểu tình hình chính trị - kinh tề TK XVI-XVIII. PP: Đọc, vấn đáp, giợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình KT: Đặt câu hỏi – trả lời, thảo luận nhóm, trình bày. NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. - Gv: Gọi HS đọc (sgk) - GV hỏi: ? Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngoài giữa TK XVIII?( SGK ) - HS đọc phần in nghiêng SGK - GV nhấn mạnh: Từ tầng lớp vua chúa, quan lại, hoạn quan đều ra sức ăn chơi hưởng lạc, phè phỡn không còn kĩ cương, phép tắc. ? Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì về sản xuất? (SGK) ? Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề bất công như thế nào?(hs đọc đoạn viết sử của Nguyễn Huy Chú) ? Đời sống nhân dân?( nhân dân bị đẩy tới bước đường cùng) ? Em hãy nêu những nét chính về tình hình XH Đàng Ngoài ở nữa sau TK XIII?( Vua Lê chỉ là bù nhìn, phủ chúa ăn chơi, bộ máy quan liêu ngày càng thối nát mặc sức đục khoét dân, thiên tai, đói kém, sưu thuế nặng nề, đời sống nhân cực khổ khốn cùng) - GV: Đây là nét đen tối của bức tranh lịch sử nữa sau thế kỉ XVIII. ? Trước cuộc sống cực khổ ấy nhân dân có thái độ như thế nào?(vùng lên đấu tranh) KT 2: Tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa lớn: MĐ: Học sinh nắm được những cuộc khởi nghĩa lớn và ý nghĩa. PP: Đọc, vấn đáp, giợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình KT: Đặt câu hỏi – trả lời, thảo luận nhóm, trình bày. NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. - Gv: Gọi HS đọc (sgk) - GV: treo lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi ngh
File đính kèm:
giao_an_lich_su_lop_7_tuan_26_den_30.doc