Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 26 đến 37 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, Kỹ năng,Thái độ:
- Kiến thức: Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX điẻn hình là cuộc khởi nghĩa Yên thế; có thanh thế nhất tồn tại gần 30 năm,Pháp phải hai lần đề nghị hoà hoãn với hoàng hoa thám. Nguyên nhân bùng nổ,nguyên nhân tồn tại,diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Kỹ năng :
+ Miêu tả, tường thuậg một sự kiện lịch sử.
+ Sử dụng bản đồ.
+ Đối chiếu so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
- Thái độ :
+ Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phát, yêu tự do, căm thù quân xâm lược.
+ Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
+ Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để dẫn dắng nông dân đến thắng lợi.
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực chung : giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , sáng tạo .
- Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện.
- Phẩm chất: Tinh thần yêu nước, trân quý những vị anh hùng dân tộc,..
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ
- GV: Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế.
Tranh ảnh về các thủ lĩnh và đồng bào các dân tộc ít người chống Pháp (liên quan đến khởi nghĩa Yên Thế).
- HS: Đọc, trả lời câu hỏi sgk
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
H: Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương?
3. Bài mới (38’)
HĐ 1: Khởi động
Mục đích: Giúp Hs gợi nhớ kiến thức cũ và liên hệ kiến thức mới.
Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, nhằm ổn định tình hình chính trị, chuẩn bị cho một cuộc khai thác trên quy mô lớn, Pháp đẩy mạnh chính sách bình định quân sự đối với trung du, miền núi. Chúng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân các địa phương. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 26 đến 37 - Năm học 2018-2019

dụng ngôn ngữ , sáng tạo . - Năng lự chuyên biệt : tái tạo kiến thức , xác định mối quan hệ giữa các sự kiện. - Phẩm chất: Tinh thần yêu nước, trân quý những vị anh hùng dân tộc,.. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ - GV: Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế. Tranh ảnh về các thủ lĩnh và đồng bào các dân tộc ít người chống Pháp (liên quan đến khởi nghĩa Yên Thế). - HS: Đọc, trả lời câu hỏi sgk III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) H: Nêu nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương? 3. Bài mới (38’) HĐ 1: Khởi động Mục đích: Giúp Hs gợi nhớ kiến thức cũ và liên hệ kiến thức mới. Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, nhằm ổn định tình hình chính trị, chuẩn bị cho một cuộc khai thác trên quy mô lớn, Pháp đẩy mạnh chính sách bình định quân sự đối với trung du, miền núi. Chúng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân các địa phương. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi....yên nhân -Lòng căm thù đế quốc,phong kiến->nổi dậy giữ đất,giữ làng c. Diễn biến Chia 2 giai đoạn -g/đ1 1884-1892 Đề Nắm lãnh đạo -g/đ2 1892-1913 Hoàng hoa Thám + 1893-1908 giai đoạn vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở ->2 lần đình chiến +1909-1913 Pháp tấn công quy mô vào căn cứ,lực lượng nghĩa quân hao mòn->10-2-1913 tan rã d. Nguyên nhân thất bại,ý nghĩa lịch sử Phong trào đã giải quyết vấn đề về dân tộc và vấn đề về ruộng đất cho nông dân 2. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi a. Đặc điểm Phong trào muộn hơn đồng bằng,kéo dài hơn b. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu + Nam kì :Người thượng,Khơ me,Xtiêng +trung kì: Hà văn Mao,Cầm bá Thước + Tây Nguyên: Nguyễn văn Giáp,Đèo văn Trì + Đông Bắc phong trào của người Dao c.Tác dụng Phong trào phát triển mạnh mẽ,làm chậm quá trình xâm lược và bóc lột của Pháp II. Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi a. Đặc điểm Phong trào muộn hơn đồng bằng,kéo dài hơn b. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu + Nam kì :Người thượng,Khơ me,Xtiêng +trung kì: Hà văn Mao,Cầm bá Thước + Tây Nguyên: Nguyễn văn Giáp,Đèo văn Trì + Đông Bắc phong trào của người Dao c.Tác dụng Phong trào phát triển mạnh mẽ,làm chậm quá trình xâm lược và bóc lột của Pháp. Phong trào Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian Cần vương khôi phục chế độ phong kiến văn thân sĩ phu một địa phương nhất định 1885-1895 phong trào cuối XIX đánh giặc giành cơm no áo ấm nông dân, tù trưởng miền núi Hoạt động nhiều tỉnh cuối XIX đầu XX HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Bài tập: Nhận xét chung về phong trào yêu nước, chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. - Học bài, bài tập, soạn bài. HĐ 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng - Qua bài học em rút ra được điều gì tinh thần yêu nước của bản thân trong ngày nay? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2’) - Học bài cũ - Đọc trước bài mới IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC: GV: Điểm khác của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa cùng th... VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. H đọc SGK ? Em hãy nêu những nét chính về tình hình Việt Nam nửa cuối XIX Hthảo luận ? Trong bối cảnh đó lẽ ra nhà Nguyễn phải làm gì H đọc SGK * Kiến thức 2: Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX - Mục tiêu: Nắm được nội dung của các đề nghị cải cách Duy Tân ? Những cải cách có nội dung ntn? ?Hãy kể tên các sĩ phu tiêu biểu ? Em có suy nghĩ gì về các cải cách của các sĩ phu (Nâng cao) G họ là những con người dũng cảm,yêu nước,thẳng thắn,vì lợi ích dân tộc *Kiến thức 3: Kết cục của những đề nghị cải cách đó Mục tiêu: Nắm được kết cục của các đề nghị cải cách duy tân và giải thích được vì sao lại có kết cục đó. ? Kết cục của những đề nghị cải cách đóntn? ?Trào lưu cải cách đó có ý nghĩa gì G Ngày nay Đảng,chính phủ ta luôn quan tâm đổi mới...dáp ứng tình hình thế giới->dân giàu,nước mạnh. * Khá - giỏi: + Nói thêm nội dung cụ thể cuả những đề nghị cải cách ở việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX ( Tư liệu lịch sử 8). 1. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX -Về chính trị : Bộ máy chính quyền mục nát,chính sách lạc hậu -Về kinh tế: nông,công.thương kiẹt quệ,tài chính thiếu hụt -Về xã hội: Mâu thuẫn xã hội gay gắt nhân dân đói khổ-> k/n khắp nơi 2. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX -Nội dung:Đổi mới nội trị ngoại giao,kinh tế,xã hội -Các nhà cải cách tiêu biểu + Nguyễn Trường Tộ (1863-1871) gửi 30 bản điều trần không được chấp nhận -Nguyễn Lộ Trạch gửi 2 bản “Thời vụ sách” nhưng bị cự tuyệt 3. Kết cục của những đề nghị cải cách đó -Không được chấp nhận vì ->bảo thủ Vì những cải cách đó chưa đáp ứng tình hình thực tế trong nước ->Xã hội càng luẩn cuẩn,bế tắcđường lối -ý nghĩa + Tấn công vào triều Nguyễn + Thể hiện trình độ nhận thức của người Việt nam + Chuẩn bị cho trào lưu Duy Tân đầu XX HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Bài tập: Ở sách bài tập. HĐ 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng - Qua bài học em rút ra được điều gì tinh thần
File đính kèm:
giao_an_lich_su_lop_8_tuan_26_den_37_nam_hoc_2018_2019.docx