Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đi học đúng giờ
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV :Tranh vẽ bài tập số 1.
- HS :Vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016

h hoạ. Hướng dẫn cách phát âm. Phát âm mẫu HS phát âm cá nhân, tập thể. Phân tích vần eng? Vần eng có hai âm: Âm e đứng trước, âm ng đứng sau. Âm nào là âm chính? Âm nào là âm cuối? Nguyên âm e là âm chính, âm ng là âm cuối. Xác định vần? Đánh vần mẫu Vần eng thuộc kiểu vần có âm chính, âm cuối. HS đánh vần, đọc trơn. Muốn có tiếng “xẻng” ta làm thế nào? GV ghép tiếng “xẻng” trên bảng cài. Ghép thêm phụ âm x đứng trước, thanh hỏi. HS ghép tiếng xẻng, đọc. HS đọc tiếng đánh vần, đọc trơn. Cá nhân, tập thể. Tiếng xẻng có âm và thanh nào đã học? Vần mới là vần nào? Ghép tiếng có vần eng? Tiếng xẻng có âm x và thanh hỏi đã học. Vần mới là vần eng. HS ghép tiếng có vần eng. HS đọc tiếng. Cá nhân, tập thể. GV ghi từ mới HS phát hiện: lưỡi xẻng- Dùng tranh hoặc vật thật giải thích từ. HS nói từ có tiếng có vần eng. HS nêu miệng. Đọc từ mới. HS đọc cá nhân, tập thể. Tổng hợp vần, tiếng, từ. Cá nhân, tập thể. b. Dạy vần iêng: ( Quy trình dạy tương tự như dạy vần en...ng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV :Tranh vẽ bài tập số 1. - HS :Vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ( 3- 5') - Hát bài hát Quốc ca Việt Nam. - Tư thế khi chào cờ như thế nào? 2. Giới thiệu bài(1- 2') - HS đọc đầu bài. - Nêu yêu cầu, ghi đầu bài 3. Kể chuyện theo tranh ( 8- 10') - Hoạt động - Treo tranh bài tập số 1, giới thiệu về các nhân vật trong tranh, gọi HS nói xem chuyện gì sẽ xảy ra với bạn thỏ và bạn rùa? - bạn thỏ vào lớp muộn, bạn rùa đi học đúng giờ - Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà đi học muộn? - vì hay la cà mải chơi. - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Chốt: Thỏ la cà lên đi học muộn, thật đáng chê, rùa tuy chậm chạp nhưng vẫn cố gắng đi học đúng giờ thật đáng khen. - bạn rùa vì biết mình chậm chạp nhưng bạn vẫn cố gắng để đi học đúng giờ. 4. Đóng vai ( 6- 8') - hoạt động nhóm - Cho HS quan sát các tranh trong bài tập số 2, nêu nội dung từng tranh. Phân nhóm đón vai theo tranh nào. - đógn vai theo tranh được phân công trong nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp. - quan sát cách ứng xử của nhóm bạn - Nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn, nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? - nhắc bạn dậy sớm đi học Chốt: Để đi học được đúng giờ em cần làm gì? - cần dậy sớm, mẹ gọi là bật dậy ngay 5. Liên hệ bản thân ( 4- 5') - Bạn nào trong lớp mình hay đi học muộn? Bạn có đáng khen không? - tự liên hệ đến lớp và nhắc nhở bạn cân cố gắng lần sau. - Bạn nào đã đi học đúng giờ, em đã làm thế nào để đi học được đúng giờ? - em đã dậy sớm, để đồng hồ bào thức, tác phong nhanh nhẹn...., quần áo , sách vở gọn gàng , nhà cửa sạch đẹp. 6. Củng cố dặn dò (1- 2') - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện theo điều đã học. - Chuẩn bị bài sau : Tiết 2. ________________________________________________________________ * Buổi chiều ( GV chuyên dạy) __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 2...i cũ (3- 5’) - Đọc bài: eng, iêng. - đọc SGK. - Viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (1- 2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3: Dạy vần mới ( 12-15 ’) - Ghi vần: uông và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “chuông” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chuông” trong bảng cài. - thêm âm ch trước vần uông. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - quả chuông. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “ương”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao . 4: Đọc từ ứng dụng (6- 8’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: luống cày, nương rẫy. 5: Viết bảng (6- 7’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ (2- 3’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “uông, ương”, tiếng, từ “quả chuông, con đường”. 2: Đọc bảng (6- 8’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3: Đọc câu (4- 6’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - đồng bào dân tộc đi gặt lúa . - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: nương, mường. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4: Đọc SGK(6- 8’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao. 5: Luyện nói (4- 5’) - Treo tranh, vẽ gì? - cánh đồng - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - đồng ruộng - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV :. 6: Viết vở (5- 7’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng
File đính kèm:
giao_an_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2015_2016.doc