Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
- Đọc được: bẻ, bẹ.
- Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
- Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016

ấu hỏi, nêu cách đọc. - đọc: dấu hỏi. - Nhận diện dấu hỏi. - giống như cái lưỡi câu. b.Thanh nặng: Hướng dẫn tương tự. Giải lao . 3: Ghép chữ và phát âm (12- 15’) - Hướng dẫn HS ghép tiếng “bẻ”. HS ghép "bẻ" trên thanh cài,đọc cá nhân, tập thể. - Cho HS đánh vần và đọc trơn. Hướng dẫn HS ghép tiếng "bẹ" HS ghép. 4: Viết bảng (7-8’) - Đưa chữ mẫu dấu hỏi, nặng, chữ “bẻ, bé”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - HS tập viết bảng con. Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ (2- 4’) - Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng gì?. - dấu hỏi, nặng, tiếng bẻ, bé. 2: Đọc bảng (6-8’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - HS đọc cá nhân, tập thể, đọc phân tích. 3: Đọc SGK(10-12’) - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. Giải lao. 4. Luyện nói (5-7’) - Treo tranh, vẽ gì? - mẹ bẻ cổ áo. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - các hoạt động của bé. ...GV chuyên dạy) _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2015 * Buổi sáng Tự nhiên và xã hội CHÚNG TA ĐANG LỚN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. - Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - HS yêu thích môn học và có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK. HS: SGK TN- XH. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Cơ thể chúng ta gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào? - Kể tên các cơ quan của bộ phận thân 2: Giới thiệu bài (1- 2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3: Khởi động (2- 3'). - hoạt động . Mục tiêu: Gây hứng thú học tập Cách tiến hành: - Chơi trò vật tay. - thi đua theo cặp. 4: Làm việc với SGK (10-13’). - hoạt động cá nhân. Mục tiêu: Nhận biết cơ thể đang lớn. Cách tiến hành: - Quạn sát hình SGK và cho biết những gì em quan sát được trong từng hình. - Gọi HS trình bày trước lớp. - em bé lớn dần biết bò, biết đi, cao hơn Chốt: Cơ thể ta khi mới đẻ ra còn nhỏ sau lớn dần về chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết - theo dõi. 5: So sánh sức lớn của bản thân (8- 10’). - hoạt động cặp.. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đo chiều cao, sức lớn. Cách tiến hành: - Yêu cầu từng cặp đo, so sánh chiều cao, độ dai cánh tay với bạn. - Gọi HS trình bày. - tiến hành đo so sánh theo cặp. Chốt: Sự lớn lên của mỗi người không giống nhau. - theo dõi. IV: Củng cố- dặn dò (1-2’) - Thi bạn nào cao nhất - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Nhận biết các vật xung quanh. ____________________________________________ Toán. LUYỆN TẬP (T10). I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã học thành hình mới. - Rèn kĩ năng nhận biết hình - Hăng say học tập môn toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. - ...yền, ngã, chữ “bè, bẽ”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ (2- 4’) - Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng gì?. - dấu huyền, ngã, tiếng bè, bẽ. 2: Đọc bảng (6- 8’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3: Đọc SGK(10- 12’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao 5: Luyện nói (5- 7’) - Treo tranh, vẽ gì? - bè trên dòng nước. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bè. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6: Viết vở (5-7’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. IV Củng cố - dặn dò (1-2’). - Chơi tìm tiếng có dấu mới học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. _____________________________________________________________ * Buổi chiều Mĩ thuật: (GV chuyên dạy) _____________________________________________________________ Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2015 (Nghỉ lễ 02/9) _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2015 Buổi sáng Toán CÁC SỐ 1, 2, 3 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. - Đọc viết được các chữ số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1-3 và từ 3-1. Nhận biết thứ tự các số 1, 2, 3. - Hăng say học tập môn toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Các nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3 - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A. Kiểm tra bài cũ:(3- 5') - GVyêu cầu: Kể tên các hình đã học - HS tự nhớ và kể những đồ vật có dạng hình đã học B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (1- 2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - HS nắm yêu cầu của bài. 2.Giới thiệu từng số 1,2,3 (12 - 15') - GV hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm có 1,2,3 đồ vật - HS quan sát và nhận xét ? Có mấy hình tròn? - 1 hình tròn ? Có mấy que tính?... - 1 que
File đính kèm:
giao_an_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2015_2016.doc