Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc

I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 

- Giai được các bài toán thực tế có tình huống bớt đi.

- Nhận biết tình hống bớt đi và vấn đề cần giải quyết câu hỏi của bài toán.

- Chọn phép tính để giải quyết vấn đề, tính ra kết quả và trả lời.

- Trình bày rõ và đầy đủ các bước cần thiết.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGV, sách mềm ( tư liệu bài giảng), ĐDDH Toán 1( mô hình số)

2. Học sinh: SGK, vở bài tập; bộ ĐD học toán 1( thẻ số, mô hình số).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

doc 32 trang Bảo Đạt 27/12/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc

Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc
ài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
GV hướng dẫn HS cách trả lời.
- GV yc HS nêu cách trình bày bài giải?
- GV nhận xét.
*(Cả lớp) HS thực hiện HĐ 1 trong SHS
Các bước:
- Đã biết những gì từ bài toán và yc làm gì?
- HS nhận ra câu hỏi “ còn lại bao nhiêu” 
-GV quan sát , nx.
* HS Thực hiện HĐ 2 trong SHS.(Cả lớp )
- GV y/c HS đọc kĩ đề và làm bài
-GV nhận xét.
(Cá nhân) 
- GV nhận xét.
* Thực hiện HĐ3 trong SHS.(Cả lớp) 
Tương từ HĐ2
- HS lấy thanh chục và hình vuông lẻ xếp vào bảng con .
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS viết phép tính.
- HS tính kết quả phép tính.
- HS nêu cách trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài còn lại làm vào vở.
- HS thực hiện phép tính, viết vào vở.
- HS nhận xét.
- HS tự thực hiện.
- HS nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- GV củng cố ND bài.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài cho tiết học sau.
TẬP ĐỌC
CUỐN LỊCH CỦA DÊ CON 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
...hóm ( đọc nối tiếp từng đoạn)
- HS đọc cả bài: Đọc cá nhân, đọc đồng thanh 1 lần.
TIẾT 2
* Trả lời câu hỏi/ Thực hiện bài tập:
1.Để không phải đi học, dê con đã nghĩ ra kế gì?
2. Cuối cùng dê con đã hiểu ra điều gì?
3.Em chọn từ nào để điền vào chỗ trống?
- GV hướng dẫn học sinh dùng đúng từ xưng hô trong khi nói. Khi nói chuyện với mẹ gọi mẹ xưng con. Khi nói với cô giáo em gọi cô xưng em.
* Nói và nghe:
Bạn đã tự làm được việc gì để chuẩn bị đi học?
- Hướng dẫn HS nhận xét
3. Củng cố, mở rộng, đánh giá
- Gv nhận xét khen ngợi HS tích cực.
- Cho học sinh chơi trò chơi
- HS thảo luận theo cặp đôi: 
+ Đọc câu hỏi, quan sát tranh minh họa ở đáp án để trả lời câu hỏi. 
+ HS thảo luận theo cặp, đọc kĩ 2 đáp án để trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm, đọc kĩ các câu cần điền vào bài tập.
- Một số cặp làm mẫu trước lớp.
- Học sinh hỏi đáp trước lớp 
- Học sinh chia lớp 3 nhóm theo 3 dãy bàn. Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể nối tiếp việc làm để chuẩn bị đi học. 
Buổi chiều: 
ĐẠO ĐỨC
BÀI 14: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Với bài này, HS:
- Nhận biết được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; không đồng tình với thái độ hành vi không thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
+ Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Phẩm chất nhân ái qua việc thể hiện được sự quan tâm với người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Ti vi, máy tính có slide bài học.
2. Học sinh: SGK Đạo đức
III...HS tự viết việc làm của mình rồi chia sẻ với bạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán bảng và trình bày.
- 2 HS cùng bàn thảo luận đưa ra ý kiến cho tranh của mình.
- Đại diện vài nhóm lên sắm vai:
- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi và sắm vai xử lí tình huống.
- Các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS đọc.
- Nhận phiếu mang về hoàn thiện và cho người thân nhận xét, đánh giá.
TIẾNG VIỆT+
 LUYỆN ĐỌC BÀI: CUỐN LỊCH CỦA DÊ CON
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:
- Luyện đọc đúng và rõ ràng bài Cuốn lịch của dê con.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Dê con tuy còn ngây thơ, ham chơi nhưng đã ý thức được trách nhiệm học tập; tìm được các chi tiết về hành động và suy nghĩ của nhân vật; MRVT xưng hô trong giao tiếp; đặt và trả lời được câu hỏi về những việc đã tự làm để chuẩn bị đi học.
- Hình thành ý thức chủ động, tự giác chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Ti vi, máy tính có slide bài học.
2. Học sinh: SGK, VBTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Khởi động 
- GV cho HS chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- GV giới thiệu nội dung tiết học
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
2. Hoạt động chính
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho HS mở SGK 
- Tổ chức cho HS luyện đọc
+ Đọc trong nhóm
+ Đọc trước lớp
- Tổ chức cho HS thi đọc
- HS mở SGK
- HS luyện đọc cá nhân trong nhóm
- Đọc trước lớp: cá nhân, nhóm đôi
- HS thi đọc
2.2. Hoạt động 2: Hoàn thành vở bài tập
- GV giao nhiệm vụ
- Cho HS tự hoàn thành vở BTTV. GV bao quát, giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và sửa bài cho HS
-HS nghe
-HS làm bài, chữa bài trong nhóm đôi
IV. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ
- Cho HS thi nói câu giới thiệu về ông bà của mình
- Hướng dẫn HS đánh giá mức độ hoàn thành bài học.
- HS nói câu
TOÁN +
ÔN: VẬN DỤNG PHÉP TÍNH TRỪ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Củng cố nhận biết tình huống bớt đi và vấn đề cần giải quyết ( câu hỏi ) của bài toán
 - Củng cố cách giải được các bài toán có tình huống bớt đi
- Biết nhận dạng tình huống bớt đi

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_29_nam_hoc_2020_2021_dang_thi_phuc.doc