Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:
+ Biết xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, Xăng – ti – mét được kí hiệu là cm.
+ Biết dùng thước thẳng có chia vạch cm để đo độ dài/độ cao của vật.
+ Biết đọc và viết độ dài/ độ cao một vật bằng đơn vị đo xăng – ti – mét.
+ Rèn cho HS biết cách đo độ dài/ độ cao và đọc số đo chính xác.
- Phát triển năng lực công cụ toán học, phương tiện dạy học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bộ đồ dung Toán: Thước kẻ, bút chì, tẩy, chiếc ghim dập
- Phiếu BT 1
2. Học sinh: Bộ đồ dung Toán: Thước kẻ, bút chì, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Đặng Thị Phúc

nh có kích thước 4x6 6x4 - Nhận xét - Cho HS xem ảnh 4 x 6 Giải thích: Đây là một tấm ảnh 4x6 nó rộng , dài (GV chỉ theo chiều rộng 4cm và chiều dài 6 cm) *Nhận biết 1 xăng – ti- mét, 4 xăng – ti – mét trên thước thẳng có vạch xăng – ti – văn. Nhận biết kí hiệu xăng – ti – mét là: cm - GV cho HS quan sát thước kẻ GV: Theo dõi và giới thiệu + Đoạn mép thước từ vạch 0 đến vạch 1 dài 1cm - Từ 1 đến 2 có dài 1 cm ko? GV hỏi: Đoạn từ vạch 0 đến vạch 4 dài bao nhiêu xăng – ti – mét? + Đoạn mép thước từ vạch 0 đến vạch 6 dài bao nhiêu xăng – ti –mét? - Chỉ trên các chữ viêt và hỏi: +Em hiểu cách viết 1cm, 4cm, 6cm là gì? * Kết luận - Đặt thước đo chiều dài,chiều rộng tấm ảnh. YC HS đọc, HD viết 3. Luyện tập HĐ 1: Mỗi vật sau dài bao nhiêu xăng - ti - mét ? - Y/C HS tự quan sát tranh và đo mỗi vật lần lượt từ trên xuống dưới, viết kết quả vào vở, sau đó đọc kết quả đo GV: Quan sát, nhắc nhở - Mời 4 HS lên bảng thực hiện trên Phiếu bài tập - Nhận xét, kết luận - Mời 2 H...ả lời: Em đoán xem bạn nhỏ trong tranh vì sao không nhận kẹo từ Bác Hồ? - GV nhận xét, giới thiệu bài, ghi tên bài. 2. Hoạt động chính 2.1. Đọc thành tiếng a. Đọc thầm - YC HS đọc thầm toàn bài b. Gv đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc từng nhân vật - Gv viết 1 số từ phát âm khó, dễ lẫn lên bảng: quây quần, trìu mến, mừng rỡ,.. - HS đọc các từ ngữ khó đọc. - Gv hướng dẫn HS giải nghĩa từ c. Đọc nối tiếp - YC HS đọc nối tiếp từng câu. - YC HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV chú ý sửa phát âm cho HS. - GV HD HS cách đọc câu dài và HD HS đọc phân biệt giọng nhân vật: + Thưa Bác,/ ai ngoan thì được ăn kẹo,/ ai không ngoan thì không được ạ!// - YC HS đọc từng đoạn trong nhóm 4 - GV tổ chức đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. d. Đọc bài - Gọi 1- 2 HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - HSTL - HS đọc tên bài. - HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc thầm theo. - Đọc các từ khó. - HS đọc nối tiếp câu: CN, nhóm 2. - HS đọc nối tiếp đoạn. - 2- 3 HS đọc. - Các nhóm đọc. - Các nhóm thi đọc. - Cả lớp nghe- nhận xét. TIẾT 2 2. Đọc hiểu, viết, nói và nghe, kiến thức a. Trả lời câu hỏi, thực hiện bài tập YC HS thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi trong bài. - YCHS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao Tộ không nhận kẹo? - YCHS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Vì sao Bác Hồ khen Tộ ngoan? - GV nhận xét, mở rộng, liên hệ. b. Nói và nghe: Đặt tên cho các bức ảnh - YC HS thảo luận nhóm 4, quan sát 3 bức ảnh trong SGK, thảo luận, đặt tên tương ứng với nội dung mỗi bức tranh. - Tổ chức thi: Tìm tên cho tôi - GV nhận xét, tuyên dương. c. Viết: Chọn từ nào để điền vào chỗ trống? - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp, đọc câu, đọc từ đã cho: yêu thương, thưởng quà - GV nhận xét: Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi. - YC HS đọc lại câu. 3. Củng cố, mở rộng, đánh giá. - GV hỏi: Bạn Tộ có gì ngoan? - GV mở rộng, giáo dục, liên hệ cho HS. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. - Đại diện nhóm trả lời. - Đại diện nhóm trả lờ... nhận lỗi. - Các nhóm kể trong nhóm. - Các nhóm kể chuyện. - Nhóm khác nghe, nhận xét. - Đại diện mỗi nhóm kể toàn bộ câu chuyện. - HS trả lời. ĐẠO ĐỨC BÀI 15: KÍNH TRÊN, NHƯỜNG DƯỚI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được những việc làm thể hiện sự kính trên nhường dưới. - Thể hiện được sự một số viêc làm cụ thể để thể hiện sự kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ;nhường nhịn em nhỏ. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện được sự kính trên nhường dưới; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện sự kính trên nhường dưới. - Phẩm chất nhân ái qua việc thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện sự kính trên nhường dưới phù hợp với lứa tuổi. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ti vi, máy tính có bài giảng PP. 2. Học sinh: SGK Đạo đức, vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 .Luyện tập Hoạt động 3: LỰA CHỌN CỦA EM 1.GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, mỗi nhóm 1 tranh và đưa ra ý kiến về lời nói, việc làm của các bạn trong tranh. - GV gợi ý cho HS nhận xét theo từng tranh; Bức tranh vẽ gì?bạn nhỏ trong tranh nói gì, làm gì? Em có nhận xét gì về lời nói, việc làm của bạn nhỏ?/Em đồng tình hay không đồng tình với lời nói, việc làm của bạn nhỏ? Vì sao? 2.GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý, đưa ra cách giải quyết khác. 3. GV nhận xét và tổng kết hoạt động. 4. GV mời một số HS kể về những việc làm thể hiện sự kính trên,nhường dưới. Các Hs khác bổ sung và chia sẻ thêm. 5. GV tổng kết và yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc làm thể hiện sự kính trên nhường dưới và ghi vào phiếu rèn luyện. - HS thảo luận cặp đôi. - HS trình bày ý kiến, nhận xét theo tranh. - HS suy nghĩ và kể. 2. Vận dụng Hoạt động 4: SẮM VAI SỬ LÍ TÌNH HUỐNG. 1.GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm – 6 HS và sắm vai sử lí tình huống trong SGK trang 73,GV có thể bổ sung tình huống khác. 2.GV gợi ý cho HS hiểu rõ từng nội dung của tình huống: - Gia đình Na đang đi đâu? - Chuyện già đã xảy ra giữa Na và em? 3.GV
File đính kèm:
giao_an_lop_1_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_dang_thi_phuc.doc