Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016
I. MỤC TIÊU
- HS đọc được o, ô, a, e, ê, ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu, y, tr, các dấu thanh và câu ứng dụng.
- HS viết o, ô, a, e, ê, ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu, y, tr , các dấu thanh và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn chuyện theo tranh : “Tre ngà ”.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
- Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

với tiếng quê. Âm nào là nguyên âm, phụ âm? Âm ph, qu là phụ âm, âm ô, ê là nguyên âm. Trong tuần các em đã học những âm và chữ ghi âm nào? ( GV ghi bên phải bảng ) HS nêu âm: ph, nh, gi, tr, g, gh, ng, ngh, qu. HS đọc cá nhân. GV đưa bảng ôn HS quan sát. Giới thiệu bài 27: Ôn tập HS nắm yêu cầu của bài. * Hoạt động 2: Ôn luyện các âm và chữ ghi âm (7’) Nêu yêu cầu. Đọc lại các âm mình vừa tìm được? HS đọc. Trong các âm đó âm nào được ghi bằng 2 chữ cái? ph, nh, gi, tr, ng, gh, qu. Âm nào được ghi bằng 3 chữ cái? ngh Những âm nào được ghi bằng 1 chữ cái? g, y. HS so sánh, đọc lại. Những âm nào là nguyên âm? Vì sao? Những âm nào là phụ âm? Vì sao? HS đọc các nguyên âm, phụ âm. * Hoạt động 3: Thực hành ghép tiếng (7’) Chỉ bảng ôn tập yêu cầu HS ghép tiếng. Muốn ghép tiếng người ta làm thế nào? Ghép phụ âm với nguyên âm. HS đọc lại các âm theo cột dọc, cột ngang, ghép tiếng và đọc... * Hoạt động 4:Thực hành ghép tiếng có thanh (4- 6’). HS đọc các tiếng ở cột...p , vâng lời ông bà, cha mẹ. - GD cho HS biết lễ phép,vâng lời ông, bà, cha mẹ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ 2. - Học sinh: Bài tập đạo đức. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Vì sao phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? *Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1- 2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. * Hoạt động 3: Khởi động (3- 5’). - hoạt động . Mục tiêu: Chuẩn bị tư thế cho HS bước vào học tập được tốt. Cách tiến hành: - Hát bài cả nhà thương nhau. - cả lớp hát. * Hoạt động 4: Kể nội dung tranh bài 2 (8- 10’). - hoạt động nhóm. Mục tiêu: Kể được nội dung từng tranh. Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về nội dung từng tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - theo dõi bổ sung cho bạn: bố mẹ hướng dẫn con học, cho con đi chơi công viên, mâm cơm đầm ấm Chốt: Chúng ta thật là hạnh phúc khi có bố mẹ được bố mẹ chăm sócvây chúng ta phải cảm thông những bạn không được sống cùng bố mẹ gia đình. - theo dõi. * Hoạt động 5: Đóng vai (5- 7’). - hoạt động nhóm. Mục tiêu: Biết ứng xử cho phù hợp với các tình huống. Cách tiến hành: - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách ứng xử theo một bức tranh, sau đó lên thể hiện cách ứng xử của nhóm mình trước lớp. - tự đưa ra cách giải quyết của nhóm mình, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. Chốt: Các em có bổn phận phải vâng lời ông bà cha mẹ - theo dõi. IV : Củng cố- dặn dò (1- 2’) - Nêu lại phần ghi nhớ. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Tiết 2. ________________________________________________________________ * Buổi chiều ( GV chuyên dạy) ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015 * Buổi sáng Tự nhiên-xã hội: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết đánh răng rửa mặt đúng cách. - Áp dụng vào việc đánh răng rửa mặt hằng ngày. - Có ý thức giữ gìn vệ .............................................. Theo thứ tự từ lớn đến bé:..................................................................... Bài 4. Số? Có ...hình vuông. Có ...hình tam giác. Bài 5. < >== 0...1 7...7 10...6 2... 8 8...5 5...9 9...3 6....7 10...9 4...3 5....2 9....6 2...4...7 9...6...3 1...3...5 8...9...10 3. Tổng kết- dặn dò( 2- 3’) - Chúng ta vừa được ôn những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà. _____________________________________ Tiếng Việt BÀI 28: CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Ba Vì II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. - Học sinh: sgk Tiếng Việt, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A.Kiểm tra bài cũ: (3 - 5’) Kiểm tra đọc bảng con, đọc sgk bài: Ôn tập. HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. Kiểm tra viết: tre già, quả nho. HS viết bảng con. B. Dạy học bài mới: * Hoạt động1: Giới thiệu bài (1- 2’) Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. HS nắm yêu cầu của bài. * Hoạt động 2: Nhận diện chữ hoa (30- 32’) Treo bảng chữ thường, chữ hoa lên bảng lớp. Gọi HS khá giỏi đọc. Một HS đọc HS lớp theo dõi. Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường? C, E, Ê, I, Chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều? A, Ă, Â, B, D GV chỉ chữ in hoa. Dựa vào chữ in thường để đọc chữ in hoa. Che phần chữ in hoa, chỉ chữ in thường. nhận diện và đọc âm của chữ. Tiết 2 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1- 2’) GV chỉ bảng HS đọc lại bảng lớp. * Hoạt động 2: Luyện đọc (12- 16’) *Đọc bảng lớp (4- 5’) Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. HS đọc cá nhân, tập thể. *Đọc câu (4- 6’) Đưa tranh minh hoạ câu ứng dụng HS q/ s miêu tả tranh:Tranh vẽ cảnh thiên nhiên ở Sa Pa và vẽ hai chị em Kha. Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc. Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa
File đính kèm:
giao_an_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc