Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013
I - Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhận vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5.).
- Biết đoàn kết, đùm bọc nhau.
II - Đồ dùng dạy học
- Gv: 1 bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhận vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5.).
- Biết đoàn kết, đùm bọc nhau.
II - Đồ dùng dạy học
- Gv: 1 bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III - Hoạt động dạy và học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013

rừ 55 - 8 - HS đặt tính và tính vào bảng con. HS nêu cách đặt tính và tính. - HS nhận xét - 15 trừ đi một số. - Gọi 1 em đọc yêu cầu - HS làm vở nháp 3 cột đầu.KKHS làm cả bài. - 3 HS lên bảng.HS nhận xét - 1 em đọc yêu cầu. HS giải vào giấy nháp cột 1 (KKHS làm cả bài) - Chữa bài nhận xét. - HS quan sát. - Gồm hình tam giác và hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng chỉ hình chữ nhật và hình tam giác. - HS tự vẽ hình chữ nhật và hình tam giác thành hình ngôi nhà (nếu còn t/g) - Chữa bài - nhận xét. Tập đọc Câu chuyện bó đũa I - Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhận vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5.). - Biết đoàn kết, đùm bọc nhau. II - Đồ dùng dạy học - Gv: 1 bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III - Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ:( 5') 2 Hs đọc bài : Quà của bố, Hs khác nêu câu hỏi để bạn tìm hiểu nội dung bài tập đọc. - Nh...là sức mạnh / Đoàn kết thì sống , chia rẽ thì chết.) - Chuẩn bị tiết kể chuyện ngày mai. _________________________________________________ ² Buổi chiều Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 1 ) I. Mục tiêu - HS biết: + Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các biện pháp làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Tài liệu và phương tiện - Bài hát : Em yêu trường em- Hoàng Vân. - VBT Đạo đức 2. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: ( 2-3 phút) - Kể những việc thể hiện em đã quan tâm, giúp đỡ bạn ? B. Dạy bài mới: * Khởi động : Cả lớp hát bài" Em yêu trường em" (2-3 phút) * Hoạt động 1: Kể chuyện :" Bạn Hùng thật đáng khen"( 9-10 phút) + MT: Giúp hs biết được một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu hs quan sát tranh BT 1 - GV đọc mẩu chuyện về tranh. - Giao việc cho từng cặp thảo luận câu hỏi của bài. - HS quan sát tranh, đoán sự việc. - Lắng nghe kể chuyện. - HS thảo luận :Vì sao Hùng lại đặt thêm hộp giấy đó ? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến và giải thích lí do. KL: Vứt giấy, rác đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (( 7-8 phút) + MT: Giúp hs bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Cách tiến hành: GV yêu cầu quan sát tranh BT 3, HD thảo luận . - Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì ? Liên hệ: - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Trong đó việc gì em đã làm/ chưa làm? Vì sao? - HS quan sát, thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. KL: Cần làm trực nhật hàng ngày. Đi VS đúng nơi quy định. Không bôi vẽ, bậy..., không vứt rác bừa bãi... * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( 7-8 phút) + MT: Giúp hs nhận thức được bổn phận của người hs là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Cách...p nờu kết quả, lớp nhận xột. Bài 2: Khoanh vào chữ cái trước câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? - GV treo bảng phụ. a) Chú Sơn xây bể nước cho nhà em. Chú Sơn b) Chú Sơn là người xây bể nước cho nhnhà em - HS nêu yêu cầu, làm giấy nháp. - 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. c) Lớp em làm vệ sinh sân trường. . d) Mẹ may cho em chiếc áo này. đ) Chiếc áo này là chiếc áo mẹ may cho em. * HS # nhận xét các câu còn lại thuộc kiểu câu nào? e) Dì đón em sang bà ngoại chơi. g) Dì là người đón em sang bà ngoại chơi. Bài 3: HSKG Cho 8 từ : Chim, hoa, hót, em, học bài, nở, làm việc, mẹ. + Xếp từng cặp từ thành 4 câu và ghi lại. - HS đọc yêu cầu và làm vào vở. + Câu nào ở trên không thuộc câu kiểu Ai làm gì? - Nêu kết quả, lớp nhận xét. - GV chữa bài, chốt kiến thức. Bài 4* : Sắp xếp lại những từ sau cho thành câu - HS nêu yêu cầu và làm vào vở. a) nấu cơm, chị, ở nhà, giúp mẹ. b) nhà cửa, quét dọn, cho, sạch sẽ, em. c) khi thức dậy, gấp chăn màn, gọn gàng, em. - HS chữa bài, NX , chốt kiến thức. d) đi chợ, hàng ngày, bà, nấu ăn, ở nhà. C) Củng cố, dặn dũ: ( 1- 2') - GV chốt kiến thức, nhận xột tiết học - HS theo dừi và ghi nhớ. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 ² Buổi sáng: Tập viết Chữ hoa M I - Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm ( 3lần). - Có ý thức luyện chữ viết II - Đồ dùng dạy học GV:- Chữ mẫu trong khung chữ. - Cụm từ ứng dụng viết trong bảng phụ III - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài ( 1-2') 2- Hướng dẫn viết chữ M. 6- 8’ ......................................... ......................................... ......................................... .......................................... - HS quan sát - nhận xét độ cao các nét của chữ M - GV viết mẫu và nêu cách viết: 3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng.5-7’ - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng
File đính kèm:
giao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2012_2013.doc