Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
II - Đồ dùng dạy học
- 1 bông hoa cúc tươi.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy học
- Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.
II - Đồ dùng dạy học
- 1 bông hoa cúc tươi.
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015

dụ: 5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 - HS đọc thầm bài - Nêu tóm tắt - Giải vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - HS làm bài - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu càu. - HS tự làm bài. - Chữa bài. - HS nêu cách làm. Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I - Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện. - đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. II - Đồ dùng dạy học - 1 bông hoa cúc tươi. - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc III - Hoạt động dạy học Tiết 1 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn HS đọc từ khó. Hướng dẫn đọc câu + Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// + Còn bông hoa, / giá các cậu dừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc chắn nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. // - 1 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc + Ví dụ: véo von, xanh thẳm, long...cm. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ? Bài 4: Đặt đề toán theo hình vẽ sau rồi giải A C 3 cm 5 cm 7 cm B D - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ? 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - HS làm miệng. - Nêu kết quả. - Nhận xét 2 phép tính cuối. - HS giải vào giấy nháp. - 1 em lên bảng chữa bài. + Nhận xét cách làm: Khi thực hiện dãy tính có phép nhân cùng với phép cộng (trừ) ta thực hiện phép nhân trước. - HS giải vào vở. - Chữa bài - nhận xét - HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc. - HS đặt đề và giải vào vở. - Chữa bài. - Nhận xét. Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015 Toán Đường gấp khúc độ dài đường gấp khúc I - Mục tiêu - Học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài của đường gấp khúc, khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc. - Hứng thú, tự tin thực hành và giải toán. II - Đồ dùng dạy học Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn, có thể khép kín lại thành hình tam giác. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc. - GV cho HS quan sát đường gấp khúc và giới thiệu: đây là đường gấp khúc ABCD. - Đường gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng? - Điểm B là điểm chung của những đoạn thẳng nào? - Gọi HS đọc số do của từng đoạn thẳng. - Muốn biết tổng độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào? 2- Thực hành Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu Bài 2: Hướng dẫn HS dựa vào mẫu ở phần a để làm phần b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. - GVKL: Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 3 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. Bài 3: Cho HS tự đọc đề rồi làm bài. - GV cho HS nhận xét đường gấp khúc đề bài này. 3- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - HS nhắc lại. - 3 đoạn thẳng. - Của AB và BC. - HS đọc. - Cộng tổng độ dài từng đoạn lại. AB + BC + CD = 2 + 4 + 3 = 9 (cm) - 1 HS đọc. - Học sinh tự làm bài với các cách nối khác; Mỗi cách có một đường gấp khúc. + Ví dụ: Đường gấp khúc ABC, BAC. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS thực hành tính độ dài đường gấp khúc. - Chữa bài. - Nhận x...ết: + Ví dụ: sung sướng, véo von, xanh thẳm, xà xuống. - HS viết từ khó vào bảng con. - HS chép bài vào vở. - Soát bài. - 1 hS đọc yêu cầu. - HS tự làm. - Chữa bài. - HS làm bài. - Chữa bài. - Nhận xét. Đạo đức Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1) I - Mục tiêu - Học sinh biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau, thể hiện sự tự tôn trọng và tôn trọng người khác. - Yêu quý những người biết nói lời yêu cầu đề nghị. II - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Vở bài tập đạo đức. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ. - Theo em, bạn cần nói như thế nào để mượn được chiếc bút chì? + KL: Lời đề nghị cần nhẹ nhàng, lịch sự, như vậy là đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. 3- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - GV cho HS quan sát tranh có các tình huống và nhận xét (trong vở bài tập) - GV phát phiếu cho HS: Đánh dấu x vào ô trống mà em tán thành Em cảm thấy ngại và mất thời gian khi phải nói lời yêu cầu đề nghị người khác giúp đỡ. Nói lời yêu cầu đề nghị là khách sáo, không cần thiết. Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. + KL: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - Tranh 2 vẽ 2 bạn đang ngồi học cạnh nhau, 1 bạn đưa tay muốn mượn chiếc bút chì. - HS nêu tình huống: + Ví dụ: Nam ơi, cậu có thể cho tớ mượn chiếc bút chì được không? - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát các tranh. - Thảo luận theo cặp. - HS nêu các nhận xét của mình về hành vi trong các tình huống. + Nhận xét: việc làm ở tranh 1 là sai, ttranh 2 , 3 là đúng. - HS làm bài. - Chữa bài. - Nhận xét. Toán + Ôn đường gấp khúc , đọ dài đường gấp khúc I.Mục tiêu: - Củng cố về đờng nhận biết đờng gấp khúc và cách tính độ dài đờng gấp khúc. - Rèn kĩ năng vẽ và tính độ dài của đờng gấp khúc. II.Hoạt động dạy học: 1/T.nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/ Thực hành: * Bài 1:
File đính kèm:
giao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2014_2015.doc