Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

I- Mục tiêu:

          - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc ranh mạch toàn bài. Hiểu nội dung: Hãy để cho chim tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

          - Rèn cho HS đọc đúng, đọc hay.

          - HS yêu quý và bảo vệ loài vật.

II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy - học:

doc 27 trang Bảo Đạt 26/12/2023 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016
phiếu bài tập + đổi phiếu kiểm tra.
- Nêu kết quả, nhận xét
- Khi đổi chỗ các TS thì tích không thay đổi.
+ Đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở nháp ; 3 HS lên bảng.
- Chữa, nx
+ Vài học sinh đọc đề toán
- Đặt câu hỏi để phân tích bài toán
- Cả lớp tóm tắt nháp , làm vở.
- Chữa bài.
+ Đọc yêu cầu
- Đặt câu hỏi để phân tích bài toán
- Cả lớp giải nháp , chữa bài
+ Đọc yêu cầu
- Làm nháp + 1 HS làm bảng phụ
- HS nhận xét
 ____________________________________
TẬP ĐỌC
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG ( 2 TIẾT )
I- Mục tiêu:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc ranh mạch toàn bài. Hiểu nội dung: Hãy để cho chim tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
 - Rèn cho HS đọc đúng, đọc hay.
 - HS yêu quý và bảo vệ loài vật.
II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ: 3-5’
 - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa xuân đến.
B- Bài mới: 
 Tiết 1
1, Giới thiệu bài:1-3’
2, HD luyện đọc: 28- 30’
a, Đọc mẫu:
...n có 4 hàng cây, mỗi hàng có 7 cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây?
- Chốt cách giải.
Bài 2: Mỗi con chim có 2 chân. Hỏi 8 con chim có bao nhiêu chân?
- Chấm + nhận xét.
Bài 3: Một đội trồng rừng có 5 người. Hỏi 3 đội như thế có bao nhiêu người?
- Nhận xét + chốt.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Một túi nặng : 3 kg
5 túi nặng : kg?
3 – Củng cố: 2-3’
- Gọi HS hỏi đáp các bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- HS đọc
- Đọc đề bài
- Hỏi đáp phân tích bài toán.
- Lớp làm vở.
- 1 em lên bảng + nhận xét.
- Đọc đề bài.
- HS tóm tắt và làm vở.
- Đọc đề bài.
- Phân tích bài toán
- Tóm tắt, làm nháp.
- Dựa vào tóm tắt nêu đề bài.
- Tự làm.
_________________________________________
TẬP VIẾT
 CHỮ HOA R
I- Mục tiêu:
 - HS nắm được cấu tạo, quy trình viết chữ hoa R . Viết đúng mẫu, đều khoảng cách các từ và dòng ứng dụng:Ríu rít chim ca.
- Có ý thức rèn chữ .
II - Đồ dùng: Chữ mẫu
III – Hoạt động dạy và học:
A -KTBC: 3-5’- Học sinh viết bảng con chữ Q, Quê
B - Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 1’.
2, HD viết chữ hoa: 7- 8’
a- Quan sát, nhận xét: Treo chữ mẫu
+ GV giới thiệu chữ mẫu, mô tả cách viết trên chữ mẫu
- So sánh với cách viết chữ P
- Hướng dẫn lại cách viết và viết mẫu chữ hoa R 
b -Viết bảng con
- GV sửa cho HS 
3, Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng: 8’.
a , GT: Ríu rít chim ca.
- Ríu rít chim ca là tiếng chim hót như thế nào?
 b , Quan sát, nhận xét:
c , Viết bảng: 
+ GV viết và hướng dẫn chữ Ríu
 4, Hướng dẫn viết vở tập viết: 15-17’
Nêu yêu cầu viết vở.
5, Chấm, chữa bài: 3’.
+ GV chấm, NX rút kinh nghiệm
+ Quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ..
- HS so sánh
- HS quan sát
+ Luyện tập viết bảng chữ R cỡ vừa và nhỏ 
- Một HS lên bảng, NX 
+ Đọc, nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng.
- Tiếng chim hót liên nghe rất vui
+ NX chữ có chứa chữ cái hoa R: Ríu
-Nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng: cách nối chữ, khoảng cách các chữ, cách ghi dấu các chữ.
+Tập viết chữ Ríu cỡ vừa và nhỏ
+ Viết bài vào vở 
 6, Củng cố: 2’. GV...ý thức học tập tốt.
II – Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 3-5’
- GV đọc : sương mù, cây xương rồng
- Nhận xét
B.Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 1-2’
 2- Hướng dẫn viết chính tả: 18-22’
a - Chuẩn bị: 
+ Giáo viên đọc đoạn chính tả.
- Đoạn trích từ bài văn nào?Viết về nội dung gì?
- Lời của Sơn ca được viết sau dấu câu gì?
- Những chữ nào phải viết hoa?
+ Hướng dẫn học sinh viết từ khó: rào, sà xuống, sung sướng, dại, sơn ca,
b- Viết bài: GV nêu yêu cầu
- GV quan sát
* Giúp HSKT viết
c- Chấm, chữa bài. 
+ GV chấm bài – Nhận xét.
3- Luyện tập: 8-10’
Bài 2: Tìm từ:
 - Chia lớp thành 3 đội
4- Củng cố- dặn dò: 2- 3’
 Nhận xét giờ học
- Học sinh viết vào bảng con
- 1 em lên bảng
+ Học sinh nghe, 2 HS đọc lại. 
- Học sinh trả lời.
+Viết bảng con.
+ Cả lớp nghe giáo viên hướng dẫn và chép bài vào vở
+ HS chữa lỗi
+ Học sinh nêu yêu cầu
- Các đội thi tìm và viết vào giấy.
- Trưng bày - Đọc to bài làm của đội mình. 
* HS giải nghĩa một số từ 
____________________________________________
TOÁN
ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I – Mục tiêu: 
- Nhận biết đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
II- Đồ dùng dạy học: Mô hình đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng
III. Các hoạt động dạy – học:
 A. KTBC: (3-5’) 
 - Tính: 4 x 5 + 20 =	36 – 2 x 9 = 
- HS làm nháp, 2 HS làm bảng, chữa. Nhận xét.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.(1’)
2. Giới thiệu đường gấp khúc và cách
 tính độ dài đường gấp khúc:7-12’
+ Đưa mô hình : Đây là đường gấp khúc
- GV vẽ hình:
- Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? Có những điểm nào chung?
- Nêu độ dài các đoạn thẳng?
- Tính tổng độ dài của các đoạn thẳng?
+GVnêu: Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài các đoạn thẳng
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc em làm như thế nào?
* KL:Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2015_2016.doc