Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015
I - Mục tiêu
- Kiểm tra về bảng nhân 2, 3, 4 , 5.
- Làm tính và giải toán
- Đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc.
II - Đề bài và biểu điểm
- Kiểm tra về bảng nhân 2, 3, 4 , 5.
- Làm tính và giải toán
- Đường gấp khúc và độ dài đường gấp khúc.
II - Đề bài và biểu điểm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015

n câu cần luyện đọc III - Hoạt động dạy học Tiết 1 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn đọc từ khó - Hướng dẫn đọc câu: (GV treo bảng phụ) + Chợt thấy ... săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. // (giọng hồi hộp, lo sợ) + Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.// ( giọng cảm phục chân thành) - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc: + Ví dụ: cuống quýt, nấp, reo lên, ... - HS luyện đọc từ khó. - Học sinh luyện đọc câu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc các từ chú giải SGK. - Học sinh thi đọc từng đoạn. - Đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tìm những câu nói lên thái độ coi thường Gà Rừng của Chồn? - Khi gặp nạn Chồn như thế nào? - Gà Rừng nghĩ ra được mẹogì để cứu thoát hai bạn? - Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? - Đặt tên khác cho câu chuyện: + Ví dụ: Chồn và Gà Rừng. Gà Rừng thông minh 4- Luyện đọc lại: 5- .... II - Đồ dùng dạy học - Mặt nạ Chồn và Gà Rừng để HS kể chuyện phân vai. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV kết luận: + Ví dụ: - Đ1: Chú Chồn kiêu ngạo. - Đ2: Trí khôn của Chồn. - Đ3: Trí khôn của Gà Rừng. - Đ4: Gặp lại nhau. 2- Hướng dẫn kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nội dung. - GV tổ chức cho HS kể . 3- GV tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. 4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc. - Học sinh đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. - Nhiều HS nối tiếp nhau đặt tên. - Nhận xét. - HS dựa vào tên các đoạn, kể lại từng đoạn câu chuyện. - Một số học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Học sinh tự phân vai và kể theo vai. - Nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể hay nhất. Chính tả (N-V) Một trí khôn hơn trăm trí khôn I - Mục tiêu - Nghe viết, trình bày chính xác 1 đoạn trong truyện "Một trí khôn hơn tăm trí khôn" - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu và thanh dễ lẫn. - Có ý thức rèn chữ, viét đúng đẹp. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3a. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả một lần - Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi? - Tìm câu nói của người thợ săn? - Câu nói đó được đặt trong dấu gì? - HS viết từ khó vào bảng con. - GV đọc bài. - Thu chấm - chữa bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập. 4- Củng cố tổng kết: nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc lại. - Gặp người đi săn, chạy nấp vào 1 cái hang. Người thợ săn lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép. Sau dấu hai chấm. - HS tự tìm từ khó viết: + Ví dụ: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, - HS viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - Chữa bài. - 1 HS đoc yêu càu. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 em chữa bài. - HS làm bài. - Chữa bài. ngoại ngữ gv chuyên soạn, dạy. buổi chiều Tập đọc... lấy hộ chiếc bút? 3- Hoạt động 3: Trò chơi: văn minh, lịch sự - GV cho 1 HS đại diện lên nói to 1 câu yêu cầu đề nghị nào đó. - Nếu là câu lịch sự thì cácc bạn làm theo, câu không lịch sự thì không làm theo. + KL: Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. 4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - Học sinh tự liên hệ. - Nhận xét. - Học sinh thảo luận và đóng vai theo từng cặp. - HS đọc tình huống thảo luận. - HS thực hành theo cặp - nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. - Nhận xét. - HS chơi ttrò chơi. - Ai làm sai phải hát một bài. - VN thực hành. âm nhạc gv chuyên soạn, dạy. Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 BUổI SáNG Tập đọc Cò và Cuốc I - Mục tiêu - Học sinh hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải có lúc lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi. sung sướng. - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng, phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Có ý thức chăm chỉ, cố gắng. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc a- GV đọc mẫu cả bài b- Hướng dẫn đọc từ khó - Hướng dẫn đọc câu: + Phải có lúc vất vả lội bùn / mới có lúc được thảnh thơi bay lên trời cao. // 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? - Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? - Cò trả lời Cuốc như thế nào? - Câu trả lời của Cò có chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? 4- Luyện đọc lại: - Hướng dẫn luyện đọc phân vai. 5- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học - 1 HS đọc lại - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS tự tìm từ khó đọc: + Ví dụ: kiếm ăn, trắng tinh, lội ruộng, làm việc,... - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc câu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Thi đọc từng đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Chị bắt tép vất vả thế, không sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Vì thấy Cò trắng phau, bay rập rờn như múa nên không nghí có lúc Cò lại vất vả như vậy. - Phải có lúc vất vả lội bùn
File đính kèm:
giao_an_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2014_2015.doc