Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

I - Mục tiêu
- Giúp học sinh biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả phép chia.
- Củng cố lại cách tìm kết quả phép chia
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập và giải toán.
II - Hoạt động dạy học
doc 22 trang Bảo Đạt 26/12/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015

Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát để trả lời.
- Làm các phép tính còn lại theo mẫu.
- Chữa bài - nhận xét.
- Chỉ và nêu tên thành phần và kết quả của phép chia trong bài.
Tập đọc
Bác sĩ Sói
I - Mục tiêu
- Hiểu các từ ngữ khó, hiểu nội dung câu chuyện: Sói gian ngoan đã bị ngựa thông minh dùng mưu trị lại.
- Đọc lưu loát, phát âm đúng các từ khó. Ngắt hơi đúng giữa các cụm từ và sau dấu câu. Phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
- Ghét những kẻ gian ngoan dối trá.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy học
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
a) GV đọc mẫu cả bài
- Hướng dẫn đọc từ khó
- Hướng dẫn đọc câu (GV treo bảng phụ)
+ Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lựa miếng / đớp .... chạy. //
- 1 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: rỏ rãi, cuống lên, hiền lành,...
- HS luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng tha...g kết
- HS tự làm vào Giấy nháp.
- Từng em đọc phép chia và thành phần tên gọi của phép chia.
- HS làm vào giấy nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát làm miệng.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề
- Cả lớp tóm tăt giải vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Văn nghệ mừng đảng, mừng xuân.
I- Mục tiêu:
- HS sinh hoạt văn nghệ,múa hát các bài ca ngợi Đảng, Bác, đất nước mừng xuân.
-Yêu quê hương, đất nước, biết ơn Bác Hồ
II - Hoạt động dạy và học:
1-Giới thiệu nội dung tiết học: 1-2’
2-Sinh hoạt văn nghệ- hát mừng Đảng, Bác , đất nước: 25-30’
GV chia lớp thành từng tổ,mỗi tổ lần lợt trình bày các tiết mục mà mình đã chuẩn bị theo chủ đề.
-GV và đại diện học sinh chấm,đánh giá theo tiêu chuẩn:
*Hình thức:3 điểm
-Trang phục:1 điểm
-Lời giới thiệu 2 điểm
*Nội dung :8 điểm
-Nhiều thể loại:2 điểm
-Đúng chủ đề:3 điểm
-Năng khiếu:3 điểm
*Công bố kết quả
3-Tổng kết giờ học: 3-5’
 Nhận xét giờ học
- Các tổ lần lợt trình bày các tiết mục mà mình chuẩn bị
-Tuyên dương tổ chuẩn bị tốt,có nhiều tiết mục hay.
- Cả lớp hát bài"Như có Bác trong ngày vui đại thắng"
Thứ ba ngày 03 tháng 2 năm 2015
Toán
Bảng chia 3
I - Mục tiêu
- Học sinh lập được bảng chia 3 và học thuộc.
- Vận dụng làm các bài tập và giải toán.
- Có ý thức tự giác tích cực trong học tập và giải toán.
II - Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu phép chia cho 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Từ phép nhân
 3 x 4 = 12 ta có phép chia
 12 : 3 = 4
- Từ các phép nhân còn lại trong bảng nhân 3. Hãy lập các phép chia cho 3.
3- Thực hành
Bài 1: 
- GV cho HS làm miệng
Bài 2:- Gọi HS đọc đề
GV KL: 
 Số học sinh trong mỗi tổ là:
 24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Bài 3: 
- GV cho HS ôn lại:...ận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Bài 3: 
- GV cho HS đọc thầm yêu cầu, tự làm vào vở bài tập.
4- Củng cố - Tổng kết: nhận xét tiết học
- 2 HS đọc lại.
- Ngựa, Sói.
- Dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
- HS tự tìm từ khó viết
+ Ví dụ: chữa giúp, trời giáng,...
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhiều em đọc bài làm.
- Chữa bài - nhận xét.
- Cả lớp làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài.
mĩ thuât
gv chuyên soạn, dạy
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu: lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng mình và tôn trọng người khác.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịc sự.
II - Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ chơi điện thoại
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- Gv cho HS nghe (hay đọc) 1 đoạn hội thoại của 2 bạn nói chuyện điện thoại.
- Khi điện thoại reo, bạn Vinh đã làm gì và nói gì?
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh như thế nào?
- Em có thích cách nói chuyện điện thoại của 2 bạn không? Vì sao?
- Em học được điều gì qua đoạn hội thoại ở trên.
3- Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại
- GV ghi các câu hội thoại lên 4 tấm bìa (xếp lộn xộn)
- A lô (tôi xin nghe)
- Cháu chào bác ạ, cháu là Mai, cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
- Cháu cầm máy chờ một lát nhé!
- Dạ cháu cảm ơn bác.
+ Bạn nhỏ trong tình huống trên đã lịch sự khi nói chuyện điện thoại chưa
4- Hoạt động 3: Thảo luận
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi
- Hãy nêu các việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
5- Củng cố - Tổng kết
- HS lắng nghe.
- Nhấc máy và nói: A lô, tôi xin nghe.
- HS trả lời.
- (Có, vì hai bạn nói chuyện với nhau rất lịch sự)
- Nói qua điện thoại cần có thái độ lịch sự từ tố

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2014_2015.doc