Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

A. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và rõ ràng bài Cô chủ không biết quý tình bạn.

- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: người không biết quý tình bạn sẽ không có bạn, trả lời được câu hỏi về chi tiết trong truyện, giải thích được ý nghĩa cảu kết thúc truyện; viết được câu trả lời cho câu hỏi về lời khuyên trong câu chuyện; giới thiệu được về một con vật nuôi.

- Biết trân trọng và giữ gìn tình bạn; yêu quý vật nuôi.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Bảng nhóm, tivi, tranh ảnh.

HS: SGK, VBT.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

docx 28 trang Bảo Đạt 27/12/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021
S theo chủ đề: "Môi trường xanh, cuộc sống xanh "
- HS lắng nghe
C/ Tổng kết hoạt động
- Nhận xét, đánh giá về ý thức tham gia hoạt động.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
- HS tham gia nhận xét, đánh giá
_______________________________________________________
TOÁN
Tiết 82: PHÉP TÍNH CỘNG DẠNG 25 + 34
I . MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS đạt được các yêu cầu sau:
- Biết cách cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số ( không nhớ )
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ đồ dùng toán. Ti vi, máy tính.
- HS: Bộ đồ dùng toán, SHS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
 - Thi nêu nhanh kết quả theo hình thức trò chơi: Truyền điện
Gv trình chiếu các phép tính lên màn hình
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
* HOẠT ĐỘNG 2 : KHÁM PHÁ.
1. HS tìm kết quả phép tính 25+34
G...hơi: Thi tìm từ.
- GV nêu luật chơi. Mỗi nhóm lần lượt tìm và nói nhanh tên những con vật nuôi trong nhà.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
2. Hoạt động chính:
GV trình chiếu nội dung bài tập đọc.
a) Đọc thành tiếng
- HS đọc nhẩm toàn bài.
- HS nghe GV đọc mẫu toàn bài và đọc thầm theo. Giọng đọc GV chậm rãi.
- HS tìm các từ ngữ khó đọc.
- GV viết các từ ngữ khó đọc lên bảng.
+ nuôi, lại, lấy, như thế nào.
+ rất đẹp, hàng xóm, gà mái, cụp đuôi, ngạc nhiên.
- GV giải nghĩa từ “gậm giường”
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
+ GV giới thiệu một câu dài và hướng dẫn HS đọc câu dài.
VD: “Một hôm,/ thấy nhà hàng xóm có con gà mái,/ cô bèn đổi gà trống lấy gà mái.//”
- GV tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm 4.
+ Đọc nối tiếp đoạn.
- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét.
- HS chơi trò chơi.
- HS đọc nhẩm toàn bài.
- HS đọc thầm theo GV.
- HS gạch chân và nêu các từ khó đọc.
- HS luyện đọc các từ khó đọc.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp câu. HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo nhịp ngắt.
- HS đọc trong nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc. Nhóm khác nhận xét.
- HS đọc toàn bài. HS khác nhận xét.
TIẾT 2
ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC
b) Trả lời câu hỏi/ thực hiện bài tập
1. Những con vật nào đã bị cô chủ đem đổi?
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4, HS cùng thống nhất và cử một bạn ghi kết quả vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm treo bảng nhóm.
- GV nhận xét, kết luận: gà trống, gà mái, vịt.
2. Vì sao chú chó bỏ trốn?
- GV tổ chức lớp thảo luận nhóm bàn.
Đọc thầm hai câu cuối bài và trả lời:
+ Vì sao nó không muốn kết bạn với cô chủ không biết quý tình bạn?
- GV nhận xét.
c) Viết
- GV đưa ra mẫu câu: “Câu chuyện này khuyên chúng ta” GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV mời một số HS đọc câu trước lớp.
- GV nhận xét.
d) Nói và nghe
 Giới thiệu về một con vật nuôi.
- G...HS làm bài.
- 2-3 HS nêu kết quả.HS khác nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm VBT.
- 1- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
________________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bài 14: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được một số biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện được sự quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện sự quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình.
*Hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình; thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình bằng những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi.
- Phẩm chất nhân ái qua việc thể hiện được sự quan tâm với người thân trong gia đình.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu rèn luyện. Ti vi, máy tính, bài giảng PP.
HS: SGK Đạo đức 1, Vở bài tập Đạo đức 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động - tạo cảm xúc
Hoạt động 1: Chia sẻ kỉ niệm về sự quan tâm, chăm sóc người thân.
Mục tiêu: HS chia sẻ được kỉ niệm về sự quan tâm chăm sóc người thân
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Em có nhận xét gì về hành động của các nhân vật trong tranh?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kỉ niệm của bản thân về sự quan tâm, chăm sóc người thân:
 + Những bạn nào đã được người thân chăm sóc khi ốm đau, mệt mỏi? Cảm nhận của bạn lúc đó thế nào?
 + Những bạn nào đã chăm sóc người thân khi ốm mệt? Khi đó bạn cảm thấy thế nào?
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và đưa ra câu hỏi để HS nhận biết chủ đề bài học: 
Những người thân trong gia đình cần đối xử với nhau như thế nào?
- GV tổng kết, dẫn dắt vào chủ đề bài học.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến:
 + Tranh 1 : vẽ c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2020_2021.docx