Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép tính, giải BT liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm
- Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đã học (m, km và mm). Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
- GDHS tự giác học tập
II. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020

bài? - GV chữa bài, nhận xét. Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác đó - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chấm bài, nhận xét. * Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. - HS nêu: Ki-lô-mét, mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét. 1km = 1000m ; 1m = 10dm , 1dm = 10cm ; 1cm = 10mm ; 1m = 1000mm ; 1dm = 100mm - HS đọc yêu cầu bài - 2HS lên bảng. Lớp làm bài bảng con. - Thực hiện tính bình thường sau đó viết tên đơn vị đo vào sau kết quả. - HS đọc đề + Một người đi 18km để đến thị xã, sau đó lại đi tiếp 12km để đến thành phố. + Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu kilômét? - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở. - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài, nêu kq: đáp án C. - HS lắng nghe. - HS đo và ghi số đo các cạnh của hình tam giác - HS nhắc lại. - 1 HS lên bảng tính chu vi hình tam giác, cả lớp đo và tính vào vở 3. Củng cố, dặn dò....mang. - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy: Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng. - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. - HS nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc. - HS theo dõi, đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện phát âm các từ khó. - HS chia 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó trong đoạn. - HS đặt câu. VD: Em rất mừng rỡ khi được mẹ cho đi chơi. - HS đọc mẫu câu khó, nêu cách ngắt giọng. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm. - HS đọc bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. Nhóm khác nghe, nhận xét - 2 HS đọc cả bài. Tiết 2 HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? + GV giảng: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ. - Tình cảm của các em nhỏ khi thấy Bác đến thăm như thế nào? - Bác Hồ hỏi các em HS những gì? - Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? - Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? - Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? - Tộ là một em bé như thế nào? - Em đã mắc lỗi bao giờ chưa? Em đã làm gì khi có lỗi? - Câu chuyện cho chúng ta biết điều gì? Kết luận: Cần nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. HĐ3 - Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai toàn bài. - Lưu ý: Đọc thể hiện được tình cảm của người đọc. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhắc cần nhận lỗi khi biết mình có lỗi. - GV nhận xét giờ học. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. - HS lắng nghe. - Chạy ùa tới quây quanh Bác ai cũng muốn được nhìn Bác cho rõ hơn. - Các cháu có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu...ông nên làm. -GV khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện nhứng việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. =>Kết luận chung: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. C. Củng cố, dặn dò: - Vì như vậy thể hiện lòng nhân ái. - Nghe tình huống - Thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi của GV, nối tiếp nhau báo cáo cách xử lí của bản thân. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lần lượt trình bày. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét tiết học _________________________________ KỂ CHUYỆN Ai ngoan sẽ được thưởng I. MỤC TIÊU : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, Hs kể lại được từng đoạn câu chuyện: “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. HS kể được toàn bộ câu chuyện và kể được đoạn cuối bằng lời của Tộ. - Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên. - Hs thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Yêu quý Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A . Kiểm tra bài cũ: (3 -4’) - Hs nối tiếp nhau kể lại truyện: “Những quả đào” và nêu ý nghĩa truyện B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài : (1- 2’) 2.Kể từng đoạn truyện theo tranh:(13 – 15’) - Gv treo tranh, hướng dẫn Hs quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh. - Cho HS tập kể trong nhóm. - Gv nhận xét, khuyến khích Hs. 3. Kể toàn bộ câu chuyện. (8 – 10’) - Gv gọi Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv và Hs cả lớp nhận xét, đánh giá, chọn bạn kể hấp dẫn nhất. 4. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ. ( 8 – 10’) - Gv hướng dẫn Hs cách kể bằng lời của nhân vật trong truyện: Lưu ý Hs phải tưởng tượng mình là Tộ, suy nghĩ của Tộ, khi kể xưng “ tôi” - Gọi 1 Hs kể mẫu, Hs nhận xét. - Gv nhận xét những em nhập vai tốt. - 2 HS kể nối tiếp - Hs quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Hs tập kể theo nhóm 3 - Đại diện nhóm lên kể
File đính kèm:
giao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2019_2020.docx