Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

I- Mục tiêu:HS hiểu

          - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

          - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.

          - Biết quan tâm, giúp đỡ và có thái độ tôn trọng tới hàng xóm, láng giềng.

II- Tài liệu-phương tiện: 

- Vở bài tập đạo đức. 

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

doc 26 trang Bảo Đạt 26/12/2023 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016
ện tập : (20 - 21’)
* Bài 1 (72) : Tính 
- Hs làm sgk bằng bút chì cột 1, 3, 4.KK HS làm thêm cột 2
- N/xét, củng cố cách tính
* Bài 2 (72) : - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Lớp làm vở, n/xét 
* Bài 3 (72) : Giáo viên treo bảng phụ
- BT thuộc dạng toán giảm 1 số đi nhiều lần
- Yêu cầu làm nháp, 1 số HS lên bảng 
- GV cho n/xét, bổ sung.
3. Củng cố : (1 - 2’)
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hs làm bảng con, nhận xét.
- 1 hs nêu : cấu tạo số
- Hs tự làm bảng con, 1hs K làm bảng lớp, n/xét bổ sung
- Hs nhắc lại cách tính
- Học sinh thực hiện
- Hs làm sgk bằng chì cột 1, 3, 4. *HS tự làm cột 2, 1số hs làm bảng lớp, n/xét
- Hs đọc, x/định đề 
Hs làm vở, 1hs làm bảng, n/xét bài
- Hs làm nháp, 1số hs làm bảng lớp
n/xét bổ sung
- Học sinh lĩnh hội
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( T2)
I- Mục tiêu: HS hiểu
	- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
	- Biết ... : Một cửa hàng có 297 m vải. Buổi sáng bán được 1/9 số mét vải, buổi chiều tiếp tục bán được 37m vải nữa. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải? 
Chữa bài, đưa ra các cách giải khác nếu HS chưa tìm được.
- HS làm bài, chữa bài và n/xét bổ sung
( *HS có thể giải bằng 2 cách)
* Còn thời gian, HS lựa chọn làm các bài tập trong vở bài tập phù hợp với khả năng.
3- Củng cố dặn dò : (2 - 3’): Chốt nội dung ôn tập và nhận xét giờ học
TIẾNG VIỆT+
NHÀ BỐ Ở
I.Mục tiêu:
- Biết giọng đọc toàn bài; hiểu các từ ngữ trong bài: páo, ngọn núi, hòa dần, quanh co, leo đèo, chót vót; hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng lạ nhưng vẫn nhớ đến quê nhà. 
- Rèn các kĩ năng đọc: Phát âm đúng từ khó đọc. Thể hiện được giọng đọc ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ.Ngắt nhịp đúng các câu thơ. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
- HS cảm nhận được tình yêu quê hương của Páo từ đó thêm yêu quê mình hơn.
II.Chuẩn bị
- SGK
- Bảng phụ chép câu, đoạn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học 
A.Bài cũ: 3-5p
- Đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và TLCH
B.Bài mới
	1.Giới thiệu bài 
	2. Nội dung
*Hoạt động 1:Luyện đọc kết hợp giải 
nghĩa từ 
- GV đọc mẫu, nói giọng đọc	
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc nối tiếp từng câu.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng câu dài, khó đọc kết hợp giải nghĩa từ tương ứng từng đoạn.
- GV theo dõi chỉnh sửa cách đọc.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài	
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài
- Bổ sung: Nội dung bài thơ cho em
 biết điều gì?
- GV nhận xét và chốt ND chính
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét, khen HS đọc tốt.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- HS luyện đọc khổ 2
- HS luyện đọc nhóm
- Một số em đọc trước lớp
* Một HS ...rôi chảy toàn bài; Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Kể chuyện:
- Nắm được nội dung câu chuyện; sắp xếp lại các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. 
- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, diễn cảm.
+ GD các em chăm học tập, lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn 3
III. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1 :
A. Kiểm tra : 4’
- 1- 2 hs đọc bài : Nhớ Việt Bắc
- Bài thơ ca ngợi điều gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện đọc: 17 – 18’
- GV đọc diễn cảm toàn bài – lưu ý hs cách đọc
- HD hs luyện đọc + giải nghĩa từ 
* Đọc từng câu: 
- GV nghe, sửa lỗi phát âm: siêng năng, lười biếng, làm lụng,
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc phân biệt lời kể
- Gợi mở – hs nêu nghĩa từ khó 
- YC hs đặt câu với các từ: dúi, thản nhiên, dành dụm.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm
- HD lớp nx.
- 1 hs đọc cả bài
3. HD tìm hiểu bài: 14 – 15’ 
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo các câu hỏi SGK
BS: - Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
- Gv nhấn mạnh nd bài
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài + rèn phát âm
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
* Nêu nghĩa 1 số từ khó SGK
- Vài hs đặt câu
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 5 Nhóm tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trước lớp
- Lớp nx.
- HS đọc bài + trả lời câu hỏi
* Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại: 13 – 14’
- GV đưa bảng phụ ghi nội dung đoạn 3
* Gọi hs đọc lại đoạn 3
- Gọi 1 hs đọc cả truyện
5. Kể chuyện: 15 – 16’
- Gọi hs đọc yc 1
- YC hs quan sát lần lượt 5 tranh, suy nghĩ, tự sắp xếp lại các tranh
* YC hs dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng kể lại từng đoạn, cả truyện.
- GV nhận xét
C. Củng cố – dặn dò : 5’
- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? VS ?
- VN chuẩn bị bài sau: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- HS tiếp nối nhau thi đọc lại đoạn văn
- Lớp lắng nghe, nx
- 1 hs đọc yc 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2015_2016.doc