Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà
I. Mục tiêu:
Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ;bước đầu biét đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* GDQP : Giáo dục học sinh lòng yêu nước.
- GDKNS : Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy – học :
- Đoạn bài cần hướng dẫn đọc.
- Phương pháp/ kĩ thuật : Nhóm, đóng vai
III. Các hoạt động dạy – học :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đào Thị Thu Hà

ó bốn chữ số (tt) Tranh B2a cột2, 2b cột 2,3. B4 4 TCÔNG 19 Ôn Cắt, dán chữ cái đơn giản Bài CT SÁU 1 A. NH 19 Học hát: Bài em yêu t. em B. nhóm 12.01 2 TLV 19 Nghe kể: Chàng trai làng P.Ủng Mẫu KNS 3 TOÁN 94 Số 10000 - Luyện tập 4 T DỤC 38 Đ.hìnhđngũ-T.chơi“Thỏ nhảy” 5 GD TT 19 Ngày soạn: 1.1.2018 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 8.1.2018 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần Môn: Tâp đọc-Kể chuyện Bài: HAI BÀ TRƯNG Tiết: 37-19 Tiết 2-3 I. Mục tiêu: Tập đọc : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ;bước đầu biét đọc với giọng phù hợp với diễn biến câu truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK) Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * GDQP : Giáo dục học sinh lòng yêu nước. - GDKNS : Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo II. Đồ dùng dạy – học : Đoạn bài cần hướng dẫn đọc. Phương pháp/ kĩ thuật : Nhóm, đóng vai III....ào năm 1928 tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu (nay là ấp 4, xã Phong Thạnh B, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu) giữa một bên là các gia đình nông dân Biện Toại, Mười Chức và bên kia là giới địa chủ cường hào, quan chức thực dân Pháp cùng tham quan Nam triều. Vụ án gây thiệt mạng 5 người, là một ví dụ điển hình của chính sách phân chia và quản lý ruộng đất bất công tại Nam Kỳ dưới thời thuộc Pháp, sau này, được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn vinh như một biểu hiện của sự đấu tranh và phản kháng của nông dân với thực dân Pháp. + Các em phải làm gì để đền đáp công ơn của những vị anh hùng dân tộc ? ( Yêu quê hương, Chăm chỉ học tập, lao động, giữ vệ sinh môi trường) - Gv nêu tên của những bà mẹ Việt Nam anh hừng : Mẹ Nguyễn thị Thứ, Mẹ Phạm Thị Ngự, Mẹ Nguyễn Thị Rành, Mẹ Lê Thị Tự, Mẹ Trần Thị Mít. Đây là 5 mẹ Việt Nam anh hung vĩ đại. 5. Dặn dò : - Các em về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Môn : Toán Bài : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ Tiết: 91 Tiết 4 I. Mục tiêu: - Nhận biết các số có bốn chữ số( trường hợp các chữ số đều khác không). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bộ chữ số. HS : Đầy đủ đồ dùng học tâp. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra cuối học kì 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu số có bốn chữ số. - GV cho HS lấy ra tấm + Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông ? - Cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng nghìn, nêu giá trị ở mỗi hàng. - GV nêu: c. Luyện tập- thực hành. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài HS lên bảng làm bài. Nhận xét. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài. HS lên bảng làm bài. Nhận xét Bài 3: Cột c dành cho HS nêu miệng HS nêu yêu cầu bài. 3 HS lên bảng làm bài. HS và GV nhận xét. 4. Củng cố: ... đóng vai trẻ em thế giới một nước như: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV. - Thảo luận cả lớp: + Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? - HS thảo luận và trình bày kết quả. - GV kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, liêt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nói về cảm xúc của mình - GV kết luận: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. ...thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ - Tất cả đều yêu quê hương, yêu hòa bình, ghét chiến tranh... + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế + Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác. + Tham gia các cuộc giao lưu; + Viết thư gửi ảnh, gửi quà. - Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có thể tham gia các hoạt động như kết nghĩa.... 4. Củng cố: - HS liên hệ và tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình, bản thân đã làm. - Các em lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp. - Giáo dục HS: Thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 1.1.2018 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 9.1.2018 Môn : chính tả Bài : HAI BÀ TRƯNG Tiết: 37 Tiết 1 I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn tính cẩn thận cho HS. II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bài chính tả. HS : Đầy đủ đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra HKI. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Vào
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_dao_thi_thu_ha.doc